Danh mục

BỆNH LAO DA (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thể lâm sàng của luput lao : có 2 thể chính :- Luput lao phẳng: mảng hypome không nổi cao trên mặt da củ lao phát triển chậm.- Luput lao loét : loét nhanh phá huỷ các tổ chức mất một cánh mũi hoặc mất cả vành tai. Luput lao loét có khi kết hợp với tổn thương xương làm mất ngón tay gây tàn phế. Nếu tổn thương ở họng có thể làm thủng vòm miệng làm thông lên mũi. Tổ chức bệnh lý của luput lao : củ lao khu trú ở trung bì thỉnh thoảng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LAO DA (Kỳ 2) BỆNH LAO DA (Kỳ 2) Giáo trình Bệnh Da và hoa liễu HVQY Các thể lâm sàng của luput lao : có 2 thể chính : - Luput lao phẳng: mảng hypome không nổi cao trên mặt da củ lao pháttriển chậm. - Luput lao loét : loét nhanh phá huỷ các tổ chức mất một cánh mũi hoặcmất cả vành tai. Luput lao loét có khi kết hợp với tổn thương xương làm mất ngóntay gây tàn phế. Nếu tổn thương ở họng có thể làm thủng vòm miệng làm thônglên mũi. Tổ chức bệnh lý của luput lao : củ lao khu trú ở trung bì thỉnh thoảng có tếbào bánh xe, có khuynh hớng bã đậu hoá nên mềm, các nang lao có thể riêng rẽ,có thể hợp lại thành đám xâm nhiếm. Các dây hồ và dây chun trong nang lao bịphá huỷ. Thượng bì phía trên teo, á sừng, lớp gai lớp sừng quá sản. Có thể tìmthấy BK trên thương tổn. Biến chứng của luput lao : - Viêm quầng (Erysipèl ) thứ phát. - Viêm các mạch bạch huyết, phù chân voi ( éléphantiasis) - Ung th (Cancers) Chẩn đoán phân biệt : - Giang mai thể củ: củ to hơn, màu đỏ đồng, thâm nhiễm, sẹo sâu hơn sẹolao, xét nghiệm giang mai (+). - Phong thể củ : tổn thương có rối loạn cảm giác. - Nấm sâu . 2. 2. Lao cóc ( Tuberculose verruqueuse) Lâm sàng thương tổn trên da là những mảng xùi, lúc đầu là những sẩn màuđỏ nhạt cứng, ấn kính xuống không xẹp ( không giống củ lao) các sẩn lớn dầnkhông tạo thành mảng. Vùng giữa dầy sừng sau đó xùi lên nứt nẻ ấn vào mảng xùithì ở phía đối diện có giọt mủ phòi ra. Xung quanh có một vùng thâm nhiễm màutím sẫm có bao phủ vẩy mủ và vẩy da. Ngoài cùng có một viền xung huyết màuđỏ. Vị trí khu trú mu bàn tay, ngón tay 1, 2 có khi khu trú ở trên da bàn tay bànchân các vùng da khác ít gặp . Nam giới bị nhiều hơn nữ giới. Có khi kết hợp với lao phổi, lao ruột hoặc từ lao xương sang . Tiến triển nhiều năm các mảng lan rộng chậm có thể để lại sẹo , không cótổn thương mới ở trên sẹo, không có sự phá huỷ tổ chức. Biến chứng viêm mạch bạch huyết, sng hạch. Giải phẫu bệnh lý giai đoạn đầu có cấu trúc của nang lao , bên cạnh còn cósự thâm nhiễm không điển hình gồm tế bào lymphô, tế bào bánh xe, tế bào xơ, tếbào đa nhân, dây hồ dây chun bị phá huỷ. ở giai đoạn sau thượng bì quá sản. Lớpsừng và lớp gai bị kéo dài và đi sâu vào trung bì, BK có thể có nhưng ít. Chẩn đoán khác: - Với bớt xùi : màu sẫm và có từ bé. - Mụn cơm : sẩn nổi cao xùi tăng gai. - Liken phẳng sùi : có ngứa xùi bên cạnh có sẩn đa giác bóng. 2.3. Loét lao : (ulcer tuberculosis) Thường là loét tiên phát xuất hiện trên những ngời lao phản ứng tubeculinâm tính. Lâm sàng : Triệu chứng đầu tiên là những sẩn bóng bằng đầu đinh ghim,loét nhanh, các sẩn liên kết với nhau thành vết loét đường kính 2 cm bờ lởm chởmkhúc khuỷu đứng thành hàm ếch, bờ nhợt nhạt hoặc hơi tím, đáy của vết loétkhông đều, có nhiều điểm xuất huyết, đáy thường nông, dọc theo bờ có những hạtmàu và hạt Trelat, mủ rất ít. Nền vết loét mềm hoặc chỉ hơi thâm nhiễm các hạchtrực thuộc có thể bị viêm . Tiến triển chậm hàng tháng . Vị trí tổn thương thường ở niêm mạc môi hoặc ở bên trong má, lỡi, xungquanh miệng, ở hậu môn ở tấng sinh môn, ở bộ phận sinh dục thì rất hiếm. Tổ chức bệnh lý: các vết loét lớn thấy các nang lao điển hình, viêm nhiễmkhông đặc hiệu gồm tế bào lymphô, bạch cầu đa nhân, tế bào bán liên ít khi thấy.Tế bào khổng lồ ở trung bì ở vùng có hoại tử thì có nhiều vi khuẩn lao. Còn có loét lao thứ phát ( do gôm lao loét ra ). Chẩn đoán phân biệt : Loét giang mai là loét nông, thâm nhiễm, xơ cứng, xét nghiệm có xoắnkhuẩn. Sẩn giang mai bị loét. Loét hạ cam. Điều trị bệnh lao da Phải điều trị toàn thân, tại chỗ chỉ có tính chất sát khuẩn. 1- Phác đồ khuyến cáo của hiêp hội chống lao và bệnh phổi quốc tế Phác đồ 2RHZ 4 RH - 2 tháng và 4 tháng. - Rifamixin 300 mg liều nhỏ hơn 50 kg - 450 mg/ ngày. Lớn hơn 50 kg - 600 mg/ngày. Trẻ em 10 mg / 1 kg / ngày . - INH ( Isoniasit nicotinit hydradit). Liều 300 mg/ ngày bất luận cân nặng. Trẻ em 5 mg / kg cân nặng. - Pyradinamit - Z. Liều < 50 kg - 1,5 g/ ngày. > 50 kg - 2g / ngày > 70 kg - 2,5 g/ ngày Trẻ em 35 mg/ kg. Hàng ngày cho uống cả 3 loại một lần vào lúc đói. 2- Phác đồ 4 ...

Tài liệu được xem nhiều: