Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do virus gây hoại tử cơ (infectious myonecrosis virus - IMNV) trên tôm chân trắng Litopenaeus vannamei có biểu hiện là đục phần cơ đuôi lan ra toàn thân (ảnh). Tôm mắc bệnh này hoạt động lờ đờ rồi chết. Tỉ lệ tôm chết có thể lên đến 40-60% trong ao nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh do virus gây hoại tử cơ (infectious myonecrosis virus - IMNV) trêntôm chân trắng Litopenaeus vannamei có biểu hiện là đục phần cơ đuôi lan ra toànthân (ảnh). Tôm mắc bệnh này hoạt động lờ đờ rồi chết. Tỉ lệ tôm chết có thể lênđến 40-60% trong ao nhiễm. Sự phổ biến của bệnh này ở Brazil gây ra tổn thấtđáng kể. Chỉ riêng năm 2003 Brazil đã thiệt hại 20 triệu USD. Những triệu chứng giống như bệnh do IMNV cũng có thể thấy khi tôm gặpnhững yếu tố môi trường không thuận lợi như thiếu dưỡng khí, mật độ nuôi caohoặc những thay đổi đột ngột của nhiệt độ và độ mặn. Các nghiên cứu thực nghiệm gần đây của nhóm Tang & ctv (2007) chothấy bệnh do IMNV từ tôm chân trắng có thể gây cho tôm sú Penaeus monodon,và một loài tôm chân trắng khác là Litopenaeus stylirostris. Trong ba loài thì tômchân trắng, bệnh chủ tự nhiên của IMNV, dễ cảm nhiễm và có tỉ lệ chết cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú Bệnh lây từ tôm chân trắng sang tôm sú Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh do virus gây hoại tử cơ (infectious myonecrosis virus - IMNV) trêntôm chân trắng Litopenaeus vannamei có biểu hiện là đục phần cơ đuôi lan ra toànthân (ảnh). Tôm mắc bệnh này hoạt động lờ đờ rồi chết. Tỉ lệ tôm chết có thể lênđến 40-60% trong ao nhiễm. Sự phổ biến của bệnh này ở Brazil gây ra tổn thấtđáng kể. Chỉ riêng năm 2003 Brazil đã thiệt hại 20 triệu USD. Những triệu chứng giống như bệnh do IMNV cũng có thể thấy khi tôm gặpnhững yếu tố môi trường không thuận lợi như thiếu dưỡng khí, mật độ nuôi caohoặc những thay đổi đột ngột của nhiệt độ và độ mặn. Các nghiên cứu thực nghiệm gần đây của nhóm Tang & ctv (2007) chothấy bệnh do IMNV từ tôm chân trắng có thể gây cho tôm sú Penaeus monodon,và một loài tôm chân trắng khác là Litopenaeus stylirostris. Trong ba loài thì tômchân trắng, bệnh chủ tự nhiên của IMNV, dễ cảm nhiễm và có tỉ lệ chết cao nhất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Cách đánh bắt cá Kỹ thuật câu cá Bệnh lây từ tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 222 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
114 trang 92 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 92 0 0