Bệnh liên cầu lợn và cách phòng, chống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.74 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh cảnh viêm màng não ở liên cầu lợn: Người bệnh sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn tri giác... xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể. Một số trường hợp xuất hiện các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hóa: sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng, cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiện của viêm màng não.Trường hợp nặng: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễm khuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, suy hô hấp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh liên cầu lợn và cách phòng, chống Bệnh liên cầu lợn và cách phòng, chốngBệnh cảnh viêm màng não ở liên cầu lợn:Người bệnh sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn trigiác... xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể. Một số trường hợp xuất hiệncác triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hóa: sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng,cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiện của viêm màng não.Trường hợp nặng: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễmkhuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, su y hô hấp, suy đa phủ tạng... hônmê và tử vong.Chẩn đoán xác định:Tìm thấy S.suis gây bệnh (thường là S.suis týp II) khi nuôi cấy bệnh phẩm (máungười bệnh hoặc các mô, tổ chức bị tổn thương) hoặc tiến hành làm xét nghiệmhuyết thanh học hoặc làm phương pháp sinh học phân tử (PCR). Cần chẩn đoánphân biệt với một số bệnh tương tự viêm màng não do não mô cầu, viêm màngnão do Haemophilus Influenzae, sốt xuất huyết thể nặng.Xét nghiệm cần làm:- Loại mẫu bệnh phẩm: máu người bệnh, các mô, tổ chức bị tổn thương.- Phương pháp xét nghiệm:+ Phân lập liên cầu: Cấy máu, lấy khuẩn lạc nhuộm soi thấy hình ảnh liên cầugram (+), tiếp đó quan sát hiện tượng dung huyết alpha và beta trên môi trườngthạch máu cừu và ngựa.+ Thực hiện phản ứng kháng thể huỳnh quang phát hiện vi khuẩn tại các mô bịnhiễm.+ Làm phản ứng PCR là phương pháp chính xác nhất.Tác nhân gây bệnh- Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcussuis (S.suis). Vi khuẩn gram dương, hình cầu hay hình ô van, kỵ khí tùy tiện. Ởđộng vật, vi khuẩn thường cư trú ở đường hô hấp trên đặc biệt là xoang mũi vàhạch hạnh nhân. Tuy nhiên, vi khuẩn cũng có thể có trong đường tiêu hóa vàđường sinh dục của lợn. Dựa vào đặc điểm của các polysaccharid ở lớp vỏ bọc vikhuẩn, người ta đã xác định vi khuẩn có 35 týp huyết thanh. Trong đó, S.suis týpII thường gây bệnh ở người. S.susi chủ yếu sống ở lợn nhà nhưng đôi khi cũng tìmthấy ở các loài lợn rừng, ngựa, chó, mèo và chim. S.suis có thể tồn tại lâu trongphân, nước, rác. Như vậy, môi trường đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtruyền bệnh của vi khuẩn. S.suis dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn và tẩy rửa,có thể điều trị hiệu quả bằng kháng sinh.Nguồn truyền nhiễm- Ổ chứa: Lợn nhà, có thể cả lợn rừng, ngựa, chó, mèo và chim. Các véc-tơ có khảnăng truyền bệnh bao gồm ruồi, gián, chuột.- Thời gian ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh ngắn, chỉ từ vài giờ đến 3 ngày.- Thời kỳ lây truyền: Hiện nay chưa được biết đầy đủ. Khả năng khi lợn bị bệnh,vi khuẩn S.suis biến đổi và tăng độc tính mới lây nhiễm cho người. Chưa thấy cósự lây truyền bệnh từ người sang người.Phương thức lây truyền- Streptococcus suis có thể lây truyền qua người khi tiếp xúc với lợn bệnh hay lợnmang vi khuẩn qua các tổn thương nhỏ, trầy xước trên da của những người giếtmổ, chế biến và ăn thịt lợn bệnh hay lợn mang vi khuẩn nấu không chín. Hiện nay,chưa có bằng chứng bệnh liên cầu khuẩn có thể lây trực tiếp từ người sang người.- Lợn mang vi khuẩn là nguồn lây nhiễm chính. Bệnh có thể truyền qua đ ường hôhấp, các chất bài tiết, máu của lợn bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặclây qua kim tiêm nhiễm khuẩn. Vi khuẩn có thể vẫn có mặt ở hạch hạnh nhân củalợn sau khi đã được điều trị bằng kháng sinh penicillin. Lợn nái có thể mang vikhuẩn trong tử cung và âm đạo. Lợn có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào.Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành.Các đàn lợn con trong trạng thái chịu stress và tiếp xúc với nguồn bệnh sẽ có khảnăng phát bệnh cao.- Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi có thểtrở thành nguồn bệnh thứ cấp. Các động vật khác có khả năng truyền bệnh baogồm ruồi, gián, chuột.Tính cảm nhiễm và miễn dịch- Ở lợn: Có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào. Khả năng nhiễm và gây bệnhcủa vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành.- Ở người: Hiện nay chưa được biết đầy đủ.- Những người có nguy cơ nhiễm bệnh cao: người làm việc ở trại chăn nuôi lợn,người giết mổ gia súc, cán bộ thú y, người ăn tiết canh lợn hoặc ăn thịt lợn ốmchết.*Người có nguy cơ lây nhiễm và phát bệnh khi tiếp xúc với lợn bệnh hoặc cácsản phẩm từ lợn bệnh. Biểu hiện lâm sàng chính là: viêm màng não, xuấthuyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp. Những người bị bệnh nặng có thểtử vong do độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, viêm nội tâm mạc, suy đa phủtạng, nhiễm khuẩn huyết... Tỷ lệ chết có thể tới 7%.Bệnh liên cầu lợn thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm,ICD-10 B95: Streptococcus suis diseases.* Theo một nghiên cứu gần đây của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. Hồ ChíMinh cho thấy bệnh này có khuynh hướng xảy ra vào mùa hè nắng nóng, 58bệnh nhân (81%) là nam giới. Phần lớn bệnh nhân là nông dân, 38% bệnhnhân có tiền sử tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh liên cầu lợn và cách phòng, chống Bệnh liên cầu lợn và cách phòng, chốngBệnh cảnh viêm màng não ở liên cầu lợn:Người bệnh sốt cao, đau đầu, buồn nôn, nôn, ù tai, điếc, cứng gáy, rối loạn trigiác... xuất huyết đa dạng ở một số nơi trên cơ thể. Một số trường hợp xuất hiệncác triệu chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc tiêu hóa: sốt, đi cầu nhiều lần, phân lỏng,cơ thể lạnh, run... trước khi có biểu hiện của viêm màng não.Trường hợp nặng: Sốc nhiễm độc, trụy mạch, cơ thể lạnh, tụt huyết áp, nhiễmkhuẩn huyết cấp tính, rối loạn đông máu nặng, su y hô hấp, suy đa phủ tạng... hônmê và tử vong.Chẩn đoán xác định:Tìm thấy S.suis gây bệnh (thường là S.suis týp II) khi nuôi cấy bệnh phẩm (máungười bệnh hoặc các mô, tổ chức bị tổn thương) hoặc tiến hành làm xét nghiệmhuyết thanh học hoặc làm phương pháp sinh học phân tử (PCR). Cần chẩn đoánphân biệt với một số bệnh tương tự viêm màng não do não mô cầu, viêm màngnão do Haemophilus Influenzae, sốt xuất huyết thể nặng.Xét nghiệm cần làm:- Loại mẫu bệnh phẩm: máu người bệnh, các mô, tổ chức bị tổn thương.- Phương pháp xét nghiệm:+ Phân lập liên cầu: Cấy máu, lấy khuẩn lạc nhuộm soi thấy hình ảnh liên cầugram (+), tiếp đó quan sát hiện tượng dung huyết alpha và beta trên môi trườngthạch máu cừu và ngựa.+ Thực hiện phản ứng kháng thể huỳnh quang phát hiện vi khuẩn tại các mô bịnhiễm.+ Làm phản ứng PCR là phương pháp chính xác nhất.Tác nhân gây bệnh- Tác nhân gây bệnh liên cầu lợn là một loại liên cầu khuẩn có tên là Streptococcussuis (S.suis). Vi khuẩn gram dương, hình cầu hay hình ô van, kỵ khí tùy tiện. Ởđộng vật, vi khuẩn thường cư trú ở đường hô hấp trên đặc biệt là xoang mũi vàhạch hạnh nhân. Tuy nhiên, vi khuẩn cũng có thể có trong đường tiêu hóa vàđường sinh dục của lợn. Dựa vào đặc điểm của các polysaccharid ở lớp vỏ bọc vikhuẩn, người ta đã xác định vi khuẩn có 35 týp huyết thanh. Trong đó, S.suis týpII thường gây bệnh ở người. S.susi chủ yếu sống ở lợn nhà nhưng đôi khi cũng tìmthấy ở các loài lợn rừng, ngựa, chó, mèo và chim. S.suis có thể tồn tại lâu trongphân, nước, rác. Như vậy, môi trường đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtruyền bệnh của vi khuẩn. S.suis dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát khuẩn và tẩy rửa,có thể điều trị hiệu quả bằng kháng sinh.Nguồn truyền nhiễm- Ổ chứa: Lợn nhà, có thể cả lợn rừng, ngựa, chó, mèo và chim. Các véc-tơ có khảnăng truyền bệnh bao gồm ruồi, gián, chuột.- Thời gian ủ bệnh: Thời gian ủ bệnh ngắn, chỉ từ vài giờ đến 3 ngày.- Thời kỳ lây truyền: Hiện nay chưa được biết đầy đủ. Khả năng khi lợn bị bệnh,vi khuẩn S.suis biến đổi và tăng độc tính mới lây nhiễm cho người. Chưa thấy cósự lây truyền bệnh từ người sang người.Phương thức lây truyền- Streptococcus suis có thể lây truyền qua người khi tiếp xúc với lợn bệnh hay lợnmang vi khuẩn qua các tổn thương nhỏ, trầy xước trên da của những người giếtmổ, chế biến và ăn thịt lợn bệnh hay lợn mang vi khuẩn nấu không chín. Hiện nay,chưa có bằng chứng bệnh liên cầu khuẩn có thể lây trực tiếp từ người sang người.- Lợn mang vi khuẩn là nguồn lây nhiễm chính. Bệnh có thể truyền qua đ ường hôhấp, các chất bài tiết, máu của lợn bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặclây qua kim tiêm nhiễm khuẩn. Vi khuẩn có thể vẫn có mặt ở hạch hạnh nhân củalợn sau khi đã được điều trị bằng kháng sinh penicillin. Lợn nái có thể mang vikhuẩn trong tử cung và âm đạo. Lợn có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào.Khả năng nhiễm và gây bệnh của vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành.Các đàn lợn con trong trạng thái chịu stress và tiếp xúc với nguồn bệnh sẽ có khảnăng phát bệnh cao.- Phân, chất độn chuồng, các loại thức ăn và nước uống trong chuồng nuôi có thểtrở thành nguồn bệnh thứ cấp. Các động vật khác có khả năng truyền bệnh baogồm ruồi, gián, chuột.Tính cảm nhiễm và miễn dịch- Ở lợn: Có thể bị nhiễm vi khuẩn ở bất kỳ tuổi nào. Khả năng nhiễm và gây bệnhcủa vi khuẩn ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành.- Ở người: Hiện nay chưa được biết đầy đủ.- Những người có nguy cơ nhiễm bệnh cao: người làm việc ở trại chăn nuôi lợn,người giết mổ gia súc, cán bộ thú y, người ăn tiết canh lợn hoặc ăn thịt lợn ốmchết.*Người có nguy cơ lây nhiễm và phát bệnh khi tiếp xúc với lợn bệnh hoặc cácsản phẩm từ lợn bệnh. Biểu hiện lâm sàng chính là: viêm màng não, xuấthuyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp. Những người bị bệnh nặng có thểtử vong do độc tố vi khuẩn gây sốc nhiễm khuẩn, viêm nội tâm mạc, suy đa phủtạng, nhiễm khuẩn huyết... Tỷ lệ chết có thể tới 7%.Bệnh liên cầu lợn thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm,ICD-10 B95: Streptococcus suis diseases.* Theo một nghiên cứu gần đây của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP. Hồ ChíMinh cho thấy bệnh này có khuynh hướng xảy ra vào mùa hè nắng nóng, 58bệnh nhân (81%) là nam giới. Phần lớn bệnh nhân là nông dân, 38% bệnhnhân có tiền sử tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0