Bệnh loãng xương và cách điều trị: Phần 2
Số trang: 85
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.50 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Bệnh loãng xương và cách điều trị" tiếp tục trình bày các bài thuốc hay chữa bệnh và thực đơn cho người mắc bệnh loãng xương như: Chế độ ăn phòng bệnh loãng xương, cháo Hà thủ ô, rau trộn tàu hủ ky, gỏi ngó sen, bí rợ hầm dứa, canh cua mồng tơi, nấm kim châm xào tôm,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh loãng xương và cách điều trị: Phần 2 PHẦN III BÀI THUỐC HAY CHỮA BỆNH VÀ THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI MẮC BỆNH LOẢNG XƯƠNG CÁC VITAMIN CHO T ố T XƯƠNG Bộ xương của chúng ta là cột chống vững chắc cho cơ thể, tạo hình dáng và bảo vệ các cơ quan nội tạng nằm bên trong khung xương cũng như giúp chúng ta di chuyên trong không gian. Xương còn là một kho chất khoáng như canxi, magie, phospho. Các chất khoáng này có thể được huy động để bảo đảm cân bằng nội môi. Xương được cấu tạo từ hai mô chính kết hỢp chặt chẽ với nhau: chất keo là các sỢi collagen và chất vôi là phosphat canxi. Có hai loại xương là xương đặc và xưctog xốp. Xương đặc chính là các xương ở tay và chân, có tính chất chắc khỏe, chủ yếu đóng vai trò cơ học. Xương xốp chứa tủy xương, còn có thêm chức năng tạo máu là thành phần chính của xương cột sống, xương hông. Các vitamin cần thiết cho xây dựng và phát triển khung xương Đó là sự hiệp đồng hoạt động của nhiều loại vitamin, trong đó quan trọng nhất phải kể đến vitamin D, vitamin K và vitamin c. Quá trình duy trì 154 LÊ ANH SƠN - biên soan bảo dưỡng xương yêu cầu nhiều yếu tố khác như hormone PTH, estrogen, canxi và canxitonin. Nếu như tất cả các yếu tố này có mặt thì cả khung xương của chúng ta có thể đồi mới hoàn toàn cứ sau 8-10 năm, sinh ra các xương chắc khỏe. Mới đây, người ta cũng bắt đầu thiết lập được cả vai trò của vitamin B12 làm giảm nồng độ homocystein và qua đó giảm được nguy cơ gãy xương đùi. Vitamin D Vitamin D là một hormone, có tác động nhanh và đột ngột. Có hai loại vitamin D là vitamin D2 và D3. Vitamin D3 còn gọi là cholecanxiíerol, kết tinh trong da từ chất 7-dehydrocholesterol, dưới ảnh hưởng của bức xạ tử ngoại. Vitamin D2 còn gọi là ergocanxiíerol, có nguồn gốc từ rau cỏ, nấm và được hấp thụ qua ăn uống. Trong cơ thể vitamin D chuyển hóa tại gan và thận thành dạng có hoạt tính là 1,25-D3. Vitamin D tác động lên các cơ quan như xương, ruột, thận thông qua thụ thể vitamin D tại các cơ quan này. Vitamin D có vai trò quan trọng trong chuyển hóa canxi và xương, làm tăng hấp thụ canxi trong ruột bằng cách tăng tổng hỢp các protein chuyên chở canxi qua thành ruột. Khi vitamin D đủ thì cơ thể có thể hấp thụ tới 30% lượng canxi từ thực phẩm; ở phụ nữ có thai và cho con bú, lượng vitamin D cao cho phép hấp thụ tới 50% canxi ăn vào. Tại thận, vitamin D làm giảm bài tiết canxi và phospho, tức là giữ gìn những nguyên liệu quý giá này cho xương. Tại xương, vitamin D đẩy mạnh sự khoáng hóa. Nó còn Bệnh hãng xương và cách điều t r ị Iì>5 thúc đẩy gen tổng hỢp osteocanxin hoạt động. Tuy nhiên, một khi đã được tổng hỢp thì vitamin K lại cần thiết để hoạt động đúng đắn. Kết hỢp vitamin K2 và l,25(OH)D3 chỉ ra hiệu quả khoáng hóa mạnh nhất vì sản xuất osteocanxin được khởi động bởi l,25(OH)D3 và carboxyl hóa osteocanxin được cải thiện bởi vitamin K2. Ngoài ra, vitamin D còn bảo vệ khung xương thông qua tác dụng làm tàng cơ bắp và giảm nguy cơ té ngã. Vitamin K Vitamin K tác dụng chậm hơn cũng quan trọng không kém, và hiện nay cũng được coi là một hormone. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng vitamin K giúp duy trì sức mạnh xương ở những người cao tuổi. Hai nghiên cứu dịch tễ, một là Boston Nurses Study, trên 72.000 phụ nữ trong 10 năm và một nghiên cứu khác là Pragmingham trên 800 nam giới cao tuổi đã chỉ ra rằng những người trưởng thành ăn ít vitamin K có nguy cơ gãy xưcmg hông cao hơn tới 30% so với những người thường ăn thực phẩm chứa vitamin K. Vitamin K là thiết yếu để canxi hóa xương. Vitamin K2 đóng vai trò quan trọng trong tạo thành acid gamma carboxyglutamic, một acid amin trong thành phần của protein cơ bản của xương là osteocanxin. Osteocanxin có vai trò điều hòa sự lớn của các tinh thể hydroxyapatite. Vitamin K thực hiện quá trình carboxyl hóa protein, lắp “móng vuốt” cho protein để nó có thể quặp giữ canxi. Protein không có đủ vitamin K thì không có đủ móng vuốt, do đó không tóm được liĩíỉ LÊ ANH SƠN - biên soan canxi. Đó là các protein “không carboxyl hóa” và không thể kiểm soát được khoáng chất. Phụ nữ có osteocanxin không được carboxyl hóa bài tiết canxi và xương của họ bị rỗng, xốp hơn. Vitamin c Bình thường vitamin c là đồng yếu tố (coíactor) của các men thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Nó tồn tại hai dạng trong tự nhiên: dạng quay trái, có tác dụng xúc tác men và dạng quay phải có tác dụng chống ôxy hóa. Dạng quay trái có tác dụng trong sự trưởng thành của các sợi collagen bởi quá trình hydroxyl hóa lisin và prolin. Hydroxyprolin tạo thành sẽ có tác dụng ổn định chuỗi xoắn ba (triple helice) của sỢi collagen. Thiếu vitamin c làm ảnh hưởng đến quá trình tạo sỢi collagen, đặc biệt trong các mao mạch, mô liên kết, mô xương. Vitamin c còn giúp cho protein osteocanxin và men phosphatase kiềm của xương hoạt động, giúp cho quá trình khoáng hóa xương. Một số nghiên cứu cho thấy vitamin c làm tăng mật độ xương cột sống và cổ xương đùi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh loãng xương và cách điều trị: Phần 2 PHẦN III BÀI THUỐC HAY CHỮA BỆNH VÀ THỰC ĐƠN CHO NGƯỜI MẮC BỆNH LOẢNG XƯƠNG CÁC VITAMIN CHO T ố T XƯƠNG Bộ xương của chúng ta là cột chống vững chắc cho cơ thể, tạo hình dáng và bảo vệ các cơ quan nội tạng nằm bên trong khung xương cũng như giúp chúng ta di chuyên trong không gian. Xương còn là một kho chất khoáng như canxi, magie, phospho. Các chất khoáng này có thể được huy động để bảo đảm cân bằng nội môi. Xương được cấu tạo từ hai mô chính kết hỢp chặt chẽ với nhau: chất keo là các sỢi collagen và chất vôi là phosphat canxi. Có hai loại xương là xương đặc và xưctog xốp. Xương đặc chính là các xương ở tay và chân, có tính chất chắc khỏe, chủ yếu đóng vai trò cơ học. Xương xốp chứa tủy xương, còn có thêm chức năng tạo máu là thành phần chính của xương cột sống, xương hông. Các vitamin cần thiết cho xây dựng và phát triển khung xương Đó là sự hiệp đồng hoạt động của nhiều loại vitamin, trong đó quan trọng nhất phải kể đến vitamin D, vitamin K và vitamin c. Quá trình duy trì 154 LÊ ANH SƠN - biên soan bảo dưỡng xương yêu cầu nhiều yếu tố khác như hormone PTH, estrogen, canxi và canxitonin. Nếu như tất cả các yếu tố này có mặt thì cả khung xương của chúng ta có thể đồi mới hoàn toàn cứ sau 8-10 năm, sinh ra các xương chắc khỏe. Mới đây, người ta cũng bắt đầu thiết lập được cả vai trò của vitamin B12 làm giảm nồng độ homocystein và qua đó giảm được nguy cơ gãy xương đùi. Vitamin D Vitamin D là một hormone, có tác động nhanh và đột ngột. Có hai loại vitamin D là vitamin D2 và D3. Vitamin D3 còn gọi là cholecanxiíerol, kết tinh trong da từ chất 7-dehydrocholesterol, dưới ảnh hưởng của bức xạ tử ngoại. Vitamin D2 còn gọi là ergocanxiíerol, có nguồn gốc từ rau cỏ, nấm và được hấp thụ qua ăn uống. Trong cơ thể vitamin D chuyển hóa tại gan và thận thành dạng có hoạt tính là 1,25-D3. Vitamin D tác động lên các cơ quan như xương, ruột, thận thông qua thụ thể vitamin D tại các cơ quan này. Vitamin D có vai trò quan trọng trong chuyển hóa canxi và xương, làm tăng hấp thụ canxi trong ruột bằng cách tăng tổng hỢp các protein chuyên chở canxi qua thành ruột. Khi vitamin D đủ thì cơ thể có thể hấp thụ tới 30% lượng canxi từ thực phẩm; ở phụ nữ có thai và cho con bú, lượng vitamin D cao cho phép hấp thụ tới 50% canxi ăn vào. Tại thận, vitamin D làm giảm bài tiết canxi và phospho, tức là giữ gìn những nguyên liệu quý giá này cho xương. Tại xương, vitamin D đẩy mạnh sự khoáng hóa. Nó còn Bệnh hãng xương và cách điều t r ị Iì>5 thúc đẩy gen tổng hỢp osteocanxin hoạt động. Tuy nhiên, một khi đã được tổng hỢp thì vitamin K lại cần thiết để hoạt động đúng đắn. Kết hỢp vitamin K2 và l,25(OH)D3 chỉ ra hiệu quả khoáng hóa mạnh nhất vì sản xuất osteocanxin được khởi động bởi l,25(OH)D3 và carboxyl hóa osteocanxin được cải thiện bởi vitamin K2. Ngoài ra, vitamin D còn bảo vệ khung xương thông qua tác dụng làm tàng cơ bắp và giảm nguy cơ té ngã. Vitamin K Vitamin K tác dụng chậm hơn cũng quan trọng không kém, và hiện nay cũng được coi là một hormone. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng vitamin K giúp duy trì sức mạnh xương ở những người cao tuổi. Hai nghiên cứu dịch tễ, một là Boston Nurses Study, trên 72.000 phụ nữ trong 10 năm và một nghiên cứu khác là Pragmingham trên 800 nam giới cao tuổi đã chỉ ra rằng những người trưởng thành ăn ít vitamin K có nguy cơ gãy xưcmg hông cao hơn tới 30% so với những người thường ăn thực phẩm chứa vitamin K. Vitamin K là thiết yếu để canxi hóa xương. Vitamin K2 đóng vai trò quan trọng trong tạo thành acid gamma carboxyglutamic, một acid amin trong thành phần của protein cơ bản của xương là osteocanxin. Osteocanxin có vai trò điều hòa sự lớn của các tinh thể hydroxyapatite. Vitamin K thực hiện quá trình carboxyl hóa protein, lắp “móng vuốt” cho protein để nó có thể quặp giữ canxi. Protein không có đủ vitamin K thì không có đủ móng vuốt, do đó không tóm được liĩíỉ LÊ ANH SƠN - biên soan canxi. Đó là các protein “không carboxyl hóa” và không thể kiểm soát được khoáng chất. Phụ nữ có osteocanxin không được carboxyl hóa bài tiết canxi và xương của họ bị rỗng, xốp hơn. Vitamin c Bình thường vitamin c là đồng yếu tố (coíactor) của các men thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Nó tồn tại hai dạng trong tự nhiên: dạng quay trái, có tác dụng xúc tác men và dạng quay phải có tác dụng chống ôxy hóa. Dạng quay trái có tác dụng trong sự trưởng thành của các sợi collagen bởi quá trình hydroxyl hóa lisin và prolin. Hydroxyprolin tạo thành sẽ có tác dụng ổn định chuỗi xoắn ba (triple helice) của sỢi collagen. Thiếu vitamin c làm ảnh hưởng đến quá trình tạo sỢi collagen, đặc biệt trong các mao mạch, mô liên kết, mô xương. Vitamin c còn giúp cho protein osteocanxin và men phosphatase kiềm của xương hoạt động, giúp cho quá trình khoáng hóa xương. Một số nghiên cứu cho thấy vitamin c làm tăng mật độ xương cột sống và cổ xương đùi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh loãng xương Điều trị bệnh loãng xương Bài thuốc chữa bệnh loãng xương Chế độ ăn phòng bệnh loãng xương Cháo Hà thủ ô Rau trộn tàu hủ kyGợi ý tài liệu liên quan:
-
107 trang 151 0 0
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 trang 73 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - PGS.TS.BS Lê Anh Thư
68 trang 32 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 32 0 0 -
Huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân gãy cổ xương đùi do té ngã
3 trang 30 0 0 -
Bài thuốc đông y điều trị bệnh loãng xương
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Loãng xương và dinh dưỡng canxi: Nguy cơ tiềm ẩn ở phụ nữ Việt Nam - TS.BS. Lưu Ngân Tâm
35 trang 27 0 0 -
Bài giảng Dược lâm sàng 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
59 trang 26 0 0 -
Fossapower - Thuốc điều trị bệnh loãng xương
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Bệnh loãng xương - BS. Hồ Phạm Thục Lan
46 trang 24 0 0