Bệnh lơxêmi cấp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lơxêmi cấp là một bệnh máu ác tính có tăng sinh loại tế bào non không biệt hóa hoặc biệt hóa rất ít, do đó trong công thức bạch cầu có khoảng trống bạch cầu.Lưu ý: - Nguy cơ tái phát: Có- Nguy cơ di truyền: Không- Nguy cơ Lây nhiễm: Không - Tuổi thường gặp: Từ Sơ sinh Đến Không giới hạn- Nguy cơ giới tính: Cả hai giới dề có nguy cơ mắc bệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lơxêmi cấp Bệnh lơxêmi cấpKhái niệm:Lơxêmi cấp là một bệnh máu ác tính có tăng sinh loại tế bào non không biệt hóahoặc biệt hóa rất ít, do đó trong công thức bạch cầu có khoảng trống bạch cầu.Lưu ý:- Nguy cơ tái phát: Có- Nguy cơ di truyền: Không- Nguy cơ Lây nhiễm: Không- Tuổi thường gặp: Từ Sơ sinh Đến Không giới hạn- Nguy cơ giới tính: Cả hai giới dề có nguy cơ mắc bệnhTriệu chứng:1. Thể điển hìnhThường có 5 hội chứng rõ rệt:- Hội chứng thiếu máu.- Hội chứng nhiễm khuẩn.- Hội chứng xuất huyết.- Hội chứng gan to, lách to, hạch to.- Hội chứng loét và hoại tử mồm họng.2. Thể không điển hình:Là thể thiếu các triệu chứng có khi chỉ gặp một vài triệu chứng nên thể này khóchẩn đoán.3. Thể có triệu chứng hiếm gặp:Thể này được biểu hiện: liệt nửa người, hội chứng màng não, đau nhức xươngkhớp, to mào tình hoàn, u xương, u dưới da, mắt lồi...tất cả các triệu chứng đó do có hiện tượng thâm nhiễm của tế bào non ác tính.Trong tổng số 197 bệnh nhân tại khoa điều trị chúng tôi đ ược phân bố như sau:- Da xanh 100% số bệnh nhân- Niêm mạc nhợt 100% số bệnh nhân- Hạc to có tỉ lệ 71,2% số bệnh nhân- Xuất huyết dưới da 48,76% số bệnh nhân- Xuất huyết nội tạng 39,54% số bệnh nhân- Loét mồm họng 38,57% số bệnh nhân- Đau xương khớp 38,57% số bệnh nhân- Sốt 38,06% số bệnh nhân- Gan to 37,05% số bệnh nhân- Lách to 23,80% số bệnh nhân- Xuất huyết não, màng não 3,04% số bệnh nhân- To mào tinh hoàn 1,01% số bệnh nhân- U dưới da 1,01% số bệnh nhân- Lồi hai mắt 1,01% số bệnh nhânNguyên nhân:Cho đến nay người ta chưa khẳng định. Tuy nhiên có nhiều tác giảcho rằng:a. Do virus:Virus gây bệnh Lơxêmi, làm cho tế bào rối loạn trưởng thành và không biệt hóađược nữa. Tế bào bị virus tấn công, sẽ sinh sản không ngừng, cấu trúc thay đổi,màng tế bào biến đổi, mất khả năng biệt hóa và trưởng thành.b. Thuyết miễn dịch:Một số công trình nghiên cứu về miễn dịch đã nhận thấy trên bề mặt các tế bàoLơxêmi có kháng nguyên mới, cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại tế bàoLơxêmi, khi tế bào Lơxêmi bị tiêu diệt thì không bị bệnh Lơxêmi nữa.c. Yếu tố di truyền:Nhiều công trình đang nghiên cứu và chưa khẳng định.Nhưng chỉ có nhận xét sơ bộ rằng: Trong một gia đình có người bị các loại bệnhung thư khác thì gặp một tỉ lệ người bị bệnh Lơxêmi tăng gấp 4 lần so với nhữnggia đình không bị bệnh ung thư.d. Các nguyên nhân khác:- Do yếu tố phóng xạ, hóa học.- Dân tộc da trắng, da vàng bị nhiều hơn da đen.Điều trị:Các phương pháp điều trị nhằm chống lại sự tăng sinh tế bào ác tính là:- Hóa học trị liệu.- Quang tuyến liệu pháp.- Miễn dịch liệu pháp.Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ đề cập đến phương pháp hoá học trị liệu vàđiều trị triệu chứng.1. Điều trị triệu chứng:a. Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh.b. Chống thiếu máu bằng chế độ dinh dưỡng và nâng cao thể lực là chủ yếu: Vấnđề truyền máu chỉ đặt ra khi bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu với số l ượnghồng cầu dưới 2x1012/lít, có triệu chứng suy tim và thiếu máu não.Do đó truyền máu cần cân nhắc kĩ để hỗ rợ cho điều trị hóa học. Trong 197 bệnhnhân Lơxêmi cấp cho chúng tôi thì nhóm được phân bố như sau:Nhóm máu O có tỉ lệ 51% số bệnh nhânNhóm máu A có tỉ lệ 20,30% số bệnh nhânNhóm máu B có tỉ lệ 2,35% số bệnh nhânNhóm máu AB có tỉ lệ 6,07% số bệnh nhânKhi truyền máu nên dùng khối hồng cầu và tiểu cầu. Dùng 1 đơn vị 250ml truyềnmột đơn vị 1 lần, một tuần chỉ cần 1-2 đơn vị trên cơ sở vận động người thân củabệnh nhân cho máu.2. Phương pháp hóa trị liệu:Ngày nay, trên thế giới đang áp dụng nhiều phác đồ khác nhau, với hoàn cảnhnước ta do thiếu thốn thuốc men, chúng ta đang cố gắng dùng phác đồ VAMP.Phác đồ VAMP là:- Vincristin 1mg x 1 ống/tiêm tĩnh mạch. Có thể thay thế Vinblastin 5mg x 1 ống,tiêm tĩnh mạch. Một tuần dùng từ 1-2 ống.- 6 MP (6 mercaptopurin) 50mg x 2-4 viên/ngày uống liên tục hàng ngày. Có thểthay thế biệt dược. Purinethol 50mg x 2-4 viên/ngày liên tục hàng ngày.- Methotrexat 2,5mg x 2-4 viên/ngày, uống hàng ngày. Có thể thay thế biệt dượcAminoprotêin 2,5mg x 2-4 viên/ngày, uống liên tục hàng ngày.- Prednisolon 5mg x 10 viên/ngày. Uống hàng ngày.Dùng các thuốc trên trong tuần lễ đầu.Tuần thứ 2 ngừng các thuốc hóa học, chỉ dùng Prednisolon.Tuần thứ 3 dùng như tuần lễ đầu.Tuần thứ 4 ngừng các thuốc hóa học. Chỉ dùng Prednisolon.Sau 2 tuần điều trị xét nghiệm lại công thức máu để điều chỉnh thuốc và quyếtđịnh điều trị các bước tiếp theo.Chẩn đoán:1. Chẩn đoán phân biệt:a. Trường hợp phản ứng giả Lơxêmi do nhiễm khuẩn, thường gặp ở những bệnhnhân bị lao, thương hàn, nhiễm khuẩn huyết... Khi phát hiện được nguyên nhângây phản ứng giả Lơxêmi điều trị theo nguyên nhân thì bệnh khỏi hoàn toàn.b. Trường hợp ung thư hạch hoặc ung thư các tạng khác di căn vào tủy xương.c. Lơxê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lơxêmi cấp Bệnh lơxêmi cấpKhái niệm:Lơxêmi cấp là một bệnh máu ác tính có tăng sinh loại tế bào non không biệt hóahoặc biệt hóa rất ít, do đó trong công thức bạch cầu có khoảng trống bạch cầu.Lưu ý:- Nguy cơ tái phát: Có- Nguy cơ di truyền: Không- Nguy cơ Lây nhiễm: Không- Tuổi thường gặp: Từ Sơ sinh Đến Không giới hạn- Nguy cơ giới tính: Cả hai giới dề có nguy cơ mắc bệnhTriệu chứng:1. Thể điển hìnhThường có 5 hội chứng rõ rệt:- Hội chứng thiếu máu.- Hội chứng nhiễm khuẩn.- Hội chứng xuất huyết.- Hội chứng gan to, lách to, hạch to.- Hội chứng loét và hoại tử mồm họng.2. Thể không điển hình:Là thể thiếu các triệu chứng có khi chỉ gặp một vài triệu chứng nên thể này khóchẩn đoán.3. Thể có triệu chứng hiếm gặp:Thể này được biểu hiện: liệt nửa người, hội chứng màng não, đau nhức xươngkhớp, to mào tình hoàn, u xương, u dưới da, mắt lồi...tất cả các triệu chứng đó do có hiện tượng thâm nhiễm của tế bào non ác tính.Trong tổng số 197 bệnh nhân tại khoa điều trị chúng tôi đ ược phân bố như sau:- Da xanh 100% số bệnh nhân- Niêm mạc nhợt 100% số bệnh nhân- Hạc to có tỉ lệ 71,2% số bệnh nhân- Xuất huyết dưới da 48,76% số bệnh nhân- Xuất huyết nội tạng 39,54% số bệnh nhân- Loét mồm họng 38,57% số bệnh nhân- Đau xương khớp 38,57% số bệnh nhân- Sốt 38,06% số bệnh nhân- Gan to 37,05% số bệnh nhân- Lách to 23,80% số bệnh nhân- Xuất huyết não, màng não 3,04% số bệnh nhân- To mào tinh hoàn 1,01% số bệnh nhân- U dưới da 1,01% số bệnh nhân- Lồi hai mắt 1,01% số bệnh nhânNguyên nhân:Cho đến nay người ta chưa khẳng định. Tuy nhiên có nhiều tác giảcho rằng:a. Do virus:Virus gây bệnh Lơxêmi, làm cho tế bào rối loạn trưởng thành và không biệt hóađược nữa. Tế bào bị virus tấn công, sẽ sinh sản không ngừng, cấu trúc thay đổi,màng tế bào biến đổi, mất khả năng biệt hóa và trưởng thành.b. Thuyết miễn dịch:Một số công trình nghiên cứu về miễn dịch đã nhận thấy trên bề mặt các tế bàoLơxêmi có kháng nguyên mới, cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại tế bàoLơxêmi, khi tế bào Lơxêmi bị tiêu diệt thì không bị bệnh Lơxêmi nữa.c. Yếu tố di truyền:Nhiều công trình đang nghiên cứu và chưa khẳng định.Nhưng chỉ có nhận xét sơ bộ rằng: Trong một gia đình có người bị các loại bệnhung thư khác thì gặp một tỉ lệ người bị bệnh Lơxêmi tăng gấp 4 lần so với nhữnggia đình không bị bệnh ung thư.d. Các nguyên nhân khác:- Do yếu tố phóng xạ, hóa học.- Dân tộc da trắng, da vàng bị nhiều hơn da đen.Điều trị:Các phương pháp điều trị nhằm chống lại sự tăng sinh tế bào ác tính là:- Hóa học trị liệu.- Quang tuyến liệu pháp.- Miễn dịch liệu pháp.Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ đề cập đến phương pháp hoá học trị liệu vàđiều trị triệu chứng.1. Điều trị triệu chứng:a. Chống nhiễm khuẩn bằng kháng sinh.b. Chống thiếu máu bằng chế độ dinh dưỡng và nâng cao thể lực là chủ yếu: Vấnđề truyền máu chỉ đặt ra khi bệnh nhân có triệu chứng thiếu máu với số l ượnghồng cầu dưới 2x1012/lít, có triệu chứng suy tim và thiếu máu não.Do đó truyền máu cần cân nhắc kĩ để hỗ rợ cho điều trị hóa học. Trong 197 bệnhnhân Lơxêmi cấp cho chúng tôi thì nhóm được phân bố như sau:Nhóm máu O có tỉ lệ 51% số bệnh nhânNhóm máu A có tỉ lệ 20,30% số bệnh nhânNhóm máu B có tỉ lệ 2,35% số bệnh nhânNhóm máu AB có tỉ lệ 6,07% số bệnh nhânKhi truyền máu nên dùng khối hồng cầu và tiểu cầu. Dùng 1 đơn vị 250ml truyềnmột đơn vị 1 lần, một tuần chỉ cần 1-2 đơn vị trên cơ sở vận động người thân củabệnh nhân cho máu.2. Phương pháp hóa trị liệu:Ngày nay, trên thế giới đang áp dụng nhiều phác đồ khác nhau, với hoàn cảnhnước ta do thiếu thốn thuốc men, chúng ta đang cố gắng dùng phác đồ VAMP.Phác đồ VAMP là:- Vincristin 1mg x 1 ống/tiêm tĩnh mạch. Có thể thay thế Vinblastin 5mg x 1 ống,tiêm tĩnh mạch. Một tuần dùng từ 1-2 ống.- 6 MP (6 mercaptopurin) 50mg x 2-4 viên/ngày uống liên tục hàng ngày. Có thểthay thế biệt dược. Purinethol 50mg x 2-4 viên/ngày liên tục hàng ngày.- Methotrexat 2,5mg x 2-4 viên/ngày, uống hàng ngày. Có thể thay thế biệt dượcAminoprotêin 2,5mg x 2-4 viên/ngày, uống liên tục hàng ngày.- Prednisolon 5mg x 10 viên/ngày. Uống hàng ngày.Dùng các thuốc trên trong tuần lễ đầu.Tuần thứ 2 ngừng các thuốc hóa học, chỉ dùng Prednisolon.Tuần thứ 3 dùng như tuần lễ đầu.Tuần thứ 4 ngừng các thuốc hóa học. Chỉ dùng Prednisolon.Sau 2 tuần điều trị xét nghiệm lại công thức máu để điều chỉnh thuốc và quyếtđịnh điều trị các bước tiếp theo.Chẩn đoán:1. Chẩn đoán phân biệt:a. Trường hợp phản ứng giả Lơxêmi do nhiễm khuẩn, thường gặp ở những bệnhnhân bị lao, thương hàn, nhiễm khuẩn huyết... Khi phát hiện được nguyên nhângây phản ứng giả Lơxêmi điều trị theo nguyên nhân thì bệnh khỏi hoàn toàn.b. Trường hợp ung thư hạch hoặc ung thư các tạng khác di căn vào tủy xương.c. Lơxê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 123 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0