Bệnh lúa von và cách phòng trừ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh lúa von, tên tiếng Anh và Nhật gọi là Bakanae do nấm Gibberella gây ra đã xuất hiện nhiều trong vụ Đông Xuân 2006-2007 trên nhiều nơi ở ĐBSCL, đặc biệt là thành phố Cần Thơ, trong đó nặng nhất là các quận, huyện Ô Môn, Cờ Đỏ và Thốt Nốt với tỷ lệ ruộng bị nhiễm khỏang 20%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lúa von và cách phòng trừ Bệnh lúa von và cách phòng trừ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Bệnh lúa von, tên tiếng Anh và Nhật gọi là Bakanae do nấm Gibberella gâyra đã xuất hiện nhiều trong vụ Đông Xuân 2006-2007 trên nhiều nơi ở ĐBSCL,đặc biệt là thành phố Cần Thơ, trong đó nặng nhất là các quận, huyện Ô Môn, CờĐỏ và Thốt Nốt với tỷ lệ ruộng bị nhiễm khỏang 20%. Sự xâm nhiễm của bệnhthường xẩy ra trong các giai đoạn đâm chồi và hình thành hạt. Theo tài liệu củaIRRI, sự thất thoát do bệnh có thể lên đến 20% trong trường hợp bùng phát dịch.Ví dụ ở Nhật đã quan sát sự thất thoát từ 20 – 50% . Ở Ấn Độ là 15% và Thailandlà 3,7% đã được ghi nhận từ lâu.Bài này nhằm giúp cho bà con nông dân và cán bộ khuyến nông hiểu rõ về triệuchứng, tác nhân gây bệnh, điều kiện gây bệnh và cách phòng trị bệnh lúa von.Triệu chứng - Cây lúa bị bệnh phát triển không bình thường. Biểu hiện qua việc vươnlóng của cây lúa trong nương mạ hoặc đồng ruộng. Cây bị ốm yếu với các lá cómàu vàng hơi xanh.- Cây bị bệnh giảm số chồi và lá bị khô nếu bị nhiễm muộn, còn nếu nhiễm vàogiai đoạn trước khi đâm chồi cây mạ bị chết khô.- Trong trường hợp sống sót, cây lúa cho bông với toàn hạt lép, hoặc lững thời kỳchín. Do đó gây thất thoát cho người nông dân.- Trường hợp trong giai đoạn mạ, cây bị bệnh làm tổn thương trên rễ sẽ chết trướchoặc sau khi cấy.Xác định triệu chứngNhững vấn đề sau đây giúp xác dịnh bệnh lúa von nhằm phân biệt với các triệuchứng bệnh khác.- Cuống bào tử đỉnh có dạng bột trắng có thể nhìn thấy ở gốc hoặc phần dưới củacác cây bệnh.- Không phải tất cả cây mạ bị nhiễm biểu thị cùng triệu chứng nói trên, thỉnhthoảng chúng biểu hiện còi cọc hoặc khó phát hiện.- Trong điều kiện kính hiển vi nhìn nổi (hoặc dưới dạng ống nhòm) các hạt bịnhiễm bệnh từ mức độ vừa phải cho đến nặng trên một giấy thấm sẽ cho chỉ thịnhững thể sợi nấm phủ long tơ mịn, trắng, thường bao phủ toàn bộ hạt. Về sauphát triền thành dạng bột do bởi sự hình thành bào tử đính.- Thường các bệnh khác không có các triệu chứng tương tự như bệnh lúa von haybệnh bakanae trên lúa.Yếu tố ảnh hưởng sự phát triển của bệnh Bệnh lúa von chủ yếu là bệnh từ hạt giống và nấm bệnh tồn tại trong điềukiện bất thuận trên hạt bị nhiễm và trên các phần của cây lúa bị bệnh. Các hạtgiống không nẩy mầm trong đất bị nhiễm mầm bệnh tạo điều kiện nhiễm trên câymạ khỏe. Nhiệt độ đất khoảng 35 độ C thích hợp nhất cho sự nhiễm bệnh.Chú ý các điều kiện thích hợp cho bệnh lúa von phát triển sau đây:- Có sự hiện diện của hạt giống bị nhiễm bệnh từ vụ trước (xem vòng đời củabệnh).- Có thể do nguồn nấm bệnh trong đất.- Bón phân đạm quá cao tạo điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển.- Nhiệt độ thích hợp cho bệnh từ 30 đến 35 độ C.- Do gió hoặc nước mang các bào tử nấm bệnh từ cây bị bệnh sang các cây khác.- Bệnh lúa von thường xuất hiện tại các giai đoạn đâm chồi và hình thành hạt củacây lúa.Tác nhân gây bệnh- Mầm bệnh sản sinh nang bào tử được hình thành trong một túi gọi là túi nang.Nang chứa trong các thể quả gọi là thể quả túi hay thể quả bào tử mà được xemnhư là các thể quả dạng chai. Các thể quả dạng chai này có màu xanh tối và đođược từ 250-330 x 220-280 µm. Chúng có hình cầu hay bầu dục và hơi xù xì ờ bênngoài. Nang có hình trụ, dạng pít-tông, phía trên dẹp và kích thước từ 90-102 x 7-9 µm. Nang chứa từ 4 – 6 bào tử, có khi 8. Các bào từ thường có một vách ngăn vàkích thước khoảng 15 x 5,2 µm, thỉnh thoảng lớn hơn từ 27 - 45 x 6 - 7 µm.- Sự biến thái dần dần hình thành kích thích tố gibberelin và acid fusaric. Cácnghiên cứu sinh vật học về hai chất này cho thấy rằng acid fusaric gây nên sự còicọc và kích thích tố gibberrelin gây nên sự vươn lóng.- Sợi nấm phân cành và chia thành ngăn. Nấm bệnh có cả hai loại cuống bào tửđính nhỏ và lớn.- Ở Nhật, các nhà khoa học đã phát hiện bệnh lúa von trong nhiều loại cỏ họ hòabản (chẳng hạn Panicum miliaceum L.), trên lúa mạch, bắp, lúa miến và míađường. Các loài ký chủ phụ của nấm bệnh bao gồm cà chua, chuối, đậu đũa.v.v...Vòng đời của bệnh lúa von (xem hình)Nguyên lý phòng ngừa bệnh - Sử dụng giống sạch mầm bệnh để giảm thiểu lây lan,- Dùng nước muối nồng độ 15% vừa có tác dụng xử lý nấm bệnh, vừa để phântách những hạt nhẹ, hạt bị nhiễm bệnh từ hạt giống, từ đó giảm nguồn bệnh từ hạt.- Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như thiram, thiophanate-methyl, hoặc benomyl...rất hiệu quả để xử lý hạt trước khi ngâm ủ theo liều lượng khuyến cáo.- Benomyl hoặc benomyl-t từ 1 – 2% so với trọng lượng hạt cho việc trộn xử lýhạt giống khô phòng ngừa bệnh lúa von. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng sựphát triển tính kháng nhanh chóng của nấm bệnh đối với benomyl và carbendazimcó thể do áp dụng xử lý liên tục.- Để ứng phó có hiệu quả, dùng các loại thuốc triflumizole, propiconazole vàprochloraz đã được khuyến cáo cho việc phòng trừ các nòi nấm bệnh lúa von màđã phát triển tính kháng đối với thuốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh lúa von và cách phòng trừ Bệnh lúa von và cách phòng trừ Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Bệnh lúa von, tên tiếng Anh và Nhật gọi là Bakanae do nấm Gibberella gâyra đã xuất hiện nhiều trong vụ Đông Xuân 2006-2007 trên nhiều nơi ở ĐBSCL,đặc biệt là thành phố Cần Thơ, trong đó nặng nhất là các quận, huyện Ô Môn, CờĐỏ và Thốt Nốt với tỷ lệ ruộng bị nhiễm khỏang 20%. Sự xâm nhiễm của bệnhthường xẩy ra trong các giai đoạn đâm chồi và hình thành hạt. Theo tài liệu củaIRRI, sự thất thoát do bệnh có thể lên đến 20% trong trường hợp bùng phát dịch.Ví dụ ở Nhật đã quan sát sự thất thoát từ 20 – 50% . Ở Ấn Độ là 15% và Thailandlà 3,7% đã được ghi nhận từ lâu.Bài này nhằm giúp cho bà con nông dân và cán bộ khuyến nông hiểu rõ về triệuchứng, tác nhân gây bệnh, điều kiện gây bệnh và cách phòng trị bệnh lúa von.Triệu chứng - Cây lúa bị bệnh phát triển không bình thường. Biểu hiện qua việc vươnlóng của cây lúa trong nương mạ hoặc đồng ruộng. Cây bị ốm yếu với các lá cómàu vàng hơi xanh.- Cây bị bệnh giảm số chồi và lá bị khô nếu bị nhiễm muộn, còn nếu nhiễm vàogiai đoạn trước khi đâm chồi cây mạ bị chết khô.- Trong trường hợp sống sót, cây lúa cho bông với toàn hạt lép, hoặc lững thời kỳchín. Do đó gây thất thoát cho người nông dân.- Trường hợp trong giai đoạn mạ, cây bị bệnh làm tổn thương trên rễ sẽ chết trướchoặc sau khi cấy.Xác định triệu chứngNhững vấn đề sau đây giúp xác dịnh bệnh lúa von nhằm phân biệt với các triệuchứng bệnh khác.- Cuống bào tử đỉnh có dạng bột trắng có thể nhìn thấy ở gốc hoặc phần dưới củacác cây bệnh.- Không phải tất cả cây mạ bị nhiễm biểu thị cùng triệu chứng nói trên, thỉnhthoảng chúng biểu hiện còi cọc hoặc khó phát hiện.- Trong điều kiện kính hiển vi nhìn nổi (hoặc dưới dạng ống nhòm) các hạt bịnhiễm bệnh từ mức độ vừa phải cho đến nặng trên một giấy thấm sẽ cho chỉ thịnhững thể sợi nấm phủ long tơ mịn, trắng, thường bao phủ toàn bộ hạt. Về sauphát triền thành dạng bột do bởi sự hình thành bào tử đính.- Thường các bệnh khác không có các triệu chứng tương tự như bệnh lúa von haybệnh bakanae trên lúa.Yếu tố ảnh hưởng sự phát triển của bệnh Bệnh lúa von chủ yếu là bệnh từ hạt giống và nấm bệnh tồn tại trong điềukiện bất thuận trên hạt bị nhiễm và trên các phần của cây lúa bị bệnh. Các hạtgiống không nẩy mầm trong đất bị nhiễm mầm bệnh tạo điều kiện nhiễm trên câymạ khỏe. Nhiệt độ đất khoảng 35 độ C thích hợp nhất cho sự nhiễm bệnh.Chú ý các điều kiện thích hợp cho bệnh lúa von phát triển sau đây:- Có sự hiện diện của hạt giống bị nhiễm bệnh từ vụ trước (xem vòng đời củabệnh).- Có thể do nguồn nấm bệnh trong đất.- Bón phân đạm quá cao tạo điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển.- Nhiệt độ thích hợp cho bệnh từ 30 đến 35 độ C.- Do gió hoặc nước mang các bào tử nấm bệnh từ cây bị bệnh sang các cây khác.- Bệnh lúa von thường xuất hiện tại các giai đoạn đâm chồi và hình thành hạt củacây lúa.Tác nhân gây bệnh- Mầm bệnh sản sinh nang bào tử được hình thành trong một túi gọi là túi nang.Nang chứa trong các thể quả gọi là thể quả túi hay thể quả bào tử mà được xemnhư là các thể quả dạng chai. Các thể quả dạng chai này có màu xanh tối và đođược từ 250-330 x 220-280 µm. Chúng có hình cầu hay bầu dục và hơi xù xì ờ bênngoài. Nang có hình trụ, dạng pít-tông, phía trên dẹp và kích thước từ 90-102 x 7-9 µm. Nang chứa từ 4 – 6 bào tử, có khi 8. Các bào từ thường có một vách ngăn vàkích thước khoảng 15 x 5,2 µm, thỉnh thoảng lớn hơn từ 27 - 45 x 6 - 7 µm.- Sự biến thái dần dần hình thành kích thích tố gibberelin và acid fusaric. Cácnghiên cứu sinh vật học về hai chất này cho thấy rằng acid fusaric gây nên sự còicọc và kích thích tố gibberrelin gây nên sự vươn lóng.- Sợi nấm phân cành và chia thành ngăn. Nấm bệnh có cả hai loại cuống bào tửđính nhỏ và lớn.- Ở Nhật, các nhà khoa học đã phát hiện bệnh lúa von trong nhiều loại cỏ họ hòabản (chẳng hạn Panicum miliaceum L.), trên lúa mạch, bắp, lúa miến và míađường. Các loài ký chủ phụ của nấm bệnh bao gồm cà chua, chuối, đậu đũa.v.v...Vòng đời của bệnh lúa von (xem hình)Nguyên lý phòng ngừa bệnh - Sử dụng giống sạch mầm bệnh để giảm thiểu lây lan,- Dùng nước muối nồng độ 15% vừa có tác dụng xử lý nấm bệnh, vừa để phântách những hạt nhẹ, hạt bị nhiễm bệnh từ hạt giống, từ đó giảm nguồn bệnh từ hạt.- Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như thiram, thiophanate-methyl, hoặc benomyl...rất hiệu quả để xử lý hạt trước khi ngâm ủ theo liều lượng khuyến cáo.- Benomyl hoặc benomyl-t từ 1 – 2% so với trọng lượng hạt cho việc trộn xử lýhạt giống khô phòng ngừa bệnh lúa von. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho rằng sựphát triển tính kháng nhanh chóng của nấm bệnh đối với benomyl và carbendazimcó thể do áp dụng xử lý liên tục.- Để ứng phó có hiệu quả, dùng các loại thuốc triflumizole, propiconazole vàprochloraz đã được khuyến cáo cho việc phòng trừ các nòi nấm bệnh lúa von màđã phát triển tính kháng đối với thuốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật Bệnh lúa vonGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 251 0 0 -
30 trang 239 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 217 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 155 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 136 0 0 -
5 trang 124 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 99 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 97 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 84 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0