BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 2
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng thể kháng nhân (ANA) Kháng thể kháng nhân là các dấu ấn huyết thanh rất đặc hiệu cho LBĐ. Đó là những globulin miễn dịch đặc hiệu đối với các cấu trúc khác nhau của nhân tế bào: axit nhân, histon, ribonucleoprotein. Các kỹ thuật phát hiện thông thường hiện nay là kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp trên tiêu bản tế bào Hep2 là các tế bào ung thư khí quản ở người được nuôi cấy có nhân lớn và đặc hiệu cho việc phát hiện ANA. Các kết quả có thể đánh giá qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 2 BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 22.1. Kháng thể kháng nhân (ANA) Kháng thể kháng nhân là các dấu ấn huyết thanh rất đặc hiệu cho LBĐ. Đó lànhững globulin miễn dịch đặc hiệu đối với các cấu trúc khác nhau của nhân tế b ào:axit nhân, histon, ribonucleoprotein. Các kỹ thuật phát hiện thông thường hiện naylà kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp tr ên tiêu bản tế bào Hep2 là các tế bàoung thư khí quản ở người được nuôi cấy có nhân lớn và đặc hiệu cho việc pháthiện ANA. Các kết quả có thể đánh giá qua sự pha loãng huyết thanh. Biện luậnkết quả của ANA có thể khó khăn do những lý do sau: Sự hiện diện ANA trong huyết thanh không phải luôn luôn là bệnh tự miễn.Sự xuất hiện ANA nhất là lớp IgM có thể có trong hội chứng viêm không tự miễn. Sự bàn luận khó khi nồng độ ANA không cao lắm. Một nồng độ thấp ANA ởngười trưởng thành nhất là người > 70 tuổi. Tuy nhiên nồng độ thấp vẫn có thểgặp ở giai đoạn đầu của bệnh lý, và ở trẻ em. Sự hiện diện ANA trong huyết thanh phải đ ược bàn luận với triệu chứng lâmsàng vì 99% ANA được phát hiện ở bệnh nhân LBĐ có đợt kịch phát, một số bệnhlý viêm khác, tự miễn hay không cũng có thể có ANA Cho phép giải thích kết quả ANA, đối chiếu sinh học – lâm sàng phải đượctiến hành để quyết định. Các kháng thể đặc hiệu cho LBĐ là anti-dsDNA, anti-Sm.Bảng 8.4. Kháng thể kháng nhân trong LBĐLoại kháng thể %Kháng thể kháng nhân toàn bộ (ANAt) 98KT anti axit nhân KT anti ds DNA 90* KT anti Histon 70KT anti ECT KT anti Sm 30* KT anti RNP 35 KT anti Ro/SSA 30 KT anti La/SSB 10 Hình ảnh huỳnh quang của tế bào Hep2 gợi ý : kháng thể anti- dsDNA chohình ảnh huỳnh quang đồng chất, kháng thể anti ribonucleoprotein (anti - Sm) cóhình ảnh đốm….2.1.1. Kháng thể anti DNA natif (nDNA) hoặc ds DNA: Định lượng anti-dsDNAcó giá trị trong trường hợp dương tính vì sự hiện diện của nó chứng tỏ có tổnthương LBĐ. Thực tế có đến 95% bệnh nhân ít nhất một lần kháng thể anti -dsDNA, sự hiện diện anti-dsDNA ở các bệnh lý khác là ngoại lệ. Kháng thể anti-dsDNA làm trên hai kỹ thuật khác nhau: IFA trên tế bàoCrithidia luciliaea bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, hoặc kỹ thuật miễn dịchphóng xạ (test Farr) hoặc kỹ thuật gắn enzzym (ELISA). Chỉ có kháng thể anti-dsDNA là có ái tính mạnh thuộc lớp IgG, có thể pháthiện bởi kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang và trên Crithidia luciliaea . Test ELISAphát hiện IgM có nồng độ thấp thì không đặc hiệu cho LBĐ mà chỉ có IgG màthôi. Ngược lại ANA, định lượng anti-dsDNA cho phép đánh giá tiến triển bệnh.Sự tăng cao nồng độ anti- ds DNA đe doạ tổn thương phủ tạng. Ngoài ra, đánh giátiến triển bệnh cần quan tâm lâm sàng và test bổ thể .2.1.2 Kháng thể kháng nhân hoà tan: Các kháng thể nhận biết các quyết địnhkháng nguyên peptid cấu trúc của phân tử ribonucleoprotein. Chúng có thể pháthiện bằng kỹ thuật kết tủa trên thạch bằng kỹ thuật Ouchterlony hay điện di đốilưu bằng cách dùng tinh chất tế bào tuyến ức của thỏ (ECT: extrait de cellulesthymiques). Phát hiện bằng kỹ thuật miễn dịch thấm Western blot. Hiện nay kỹthuật ELISA đang phổ biến. Các tự kháng nguyên ribonucleoprotein nhận biết bằng các kháng thể antiECT được tham gia chuổi ARN như U1, U2, U4, U5 hay U6 gắn với phân tửprotein A, B/B, C, D, E, F, G và ở phân tử 68 kDa. 1.Anti Sm: gắn với protein B/B’, D, E, F, G chung cho 5 chuổi ARN. Ngoạilệ có thể tìm thấy anti Sm ở bệnh khác. Ngược lại với ds DNA thì nồng độ của antiSm không đe doạ tổn thương phủ tạng cũng như tiến triển của LES. 2.Anti U1 RNP: nhận biết protein có TLPT là 68 kDa và các protein A và Cgắn với chuổi ARN U1. Các kháng thể này khởi đầu được mô tả trong bệnh viêmtổ chức liên kết phối hợp, thường gặp ở LES nhưng không phải là đặc hiệu. Chúngcó thể phát hiện trong bệnh viêm đa khớp dạng thấp, bệnh viêm đa cơ, xơ cứng bìhệ thống và bệnh lupus do thuốc. 3.Anti Ro/SSA: trong số các anti ribonucleoprotein cũng có kháng thể antiRo/SSA. Kháng nguyên này có thể có trong tế bào lách người nên có thể sử dùnglách để phát hiện. Kháng thể nhận biết hoặc là một protein 52 kDa hoặc mộtprotein 60 kDa gắn với chuổi ARN. Kháng thể anti Ro/SSA hiện diện 30% trườnghợp LBĐ nhưng cũng có thể có trong viêm khớp dạng thấp và nhất là hội chứngGougerot- Sjogren. Trong thể bán cấp của LBĐ có tổn thương da lan rộng đôi khi cả toàn thân,nhạy cảm với ánh sáng thường có sự hiện diện của SSA. Sự hiện diên của antiRo/SSA thường kèm theo thiếu hụt bẩm sinh C2 . Mặc khác, rất cần thiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 2 BỆNH LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG – PHẦN 22.1. Kháng thể kháng nhân (ANA) Kháng thể kháng nhân là các dấu ấn huyết thanh rất đặc hiệu cho LBĐ. Đó lànhững globulin miễn dịch đặc hiệu đối với các cấu trúc khác nhau của nhân tế b ào:axit nhân, histon, ribonucleoprotein. Các kỹ thuật phát hiện thông thường hiện naylà kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang gián tiếp tr ên tiêu bản tế bào Hep2 là các tế bàoung thư khí quản ở người được nuôi cấy có nhân lớn và đặc hiệu cho việc pháthiện ANA. Các kết quả có thể đánh giá qua sự pha loãng huyết thanh. Biện luậnkết quả của ANA có thể khó khăn do những lý do sau: Sự hiện diện ANA trong huyết thanh không phải luôn luôn là bệnh tự miễn.Sự xuất hiện ANA nhất là lớp IgM có thể có trong hội chứng viêm không tự miễn. Sự bàn luận khó khi nồng độ ANA không cao lắm. Một nồng độ thấp ANA ởngười trưởng thành nhất là người > 70 tuổi. Tuy nhiên nồng độ thấp vẫn có thểgặp ở giai đoạn đầu của bệnh lý, và ở trẻ em. Sự hiện diện ANA trong huyết thanh phải đ ược bàn luận với triệu chứng lâmsàng vì 99% ANA được phát hiện ở bệnh nhân LBĐ có đợt kịch phát, một số bệnhlý viêm khác, tự miễn hay không cũng có thể có ANA Cho phép giải thích kết quả ANA, đối chiếu sinh học – lâm sàng phải đượctiến hành để quyết định. Các kháng thể đặc hiệu cho LBĐ là anti-dsDNA, anti-Sm.Bảng 8.4. Kháng thể kháng nhân trong LBĐLoại kháng thể %Kháng thể kháng nhân toàn bộ (ANAt) 98KT anti axit nhân KT anti ds DNA 90* KT anti Histon 70KT anti ECT KT anti Sm 30* KT anti RNP 35 KT anti Ro/SSA 30 KT anti La/SSB 10 Hình ảnh huỳnh quang của tế bào Hep2 gợi ý : kháng thể anti- dsDNA chohình ảnh huỳnh quang đồng chất, kháng thể anti ribonucleoprotein (anti - Sm) cóhình ảnh đốm….2.1.1. Kháng thể anti DNA natif (nDNA) hoặc ds DNA: Định lượng anti-dsDNAcó giá trị trong trường hợp dương tính vì sự hiện diện của nó chứng tỏ có tổnthương LBĐ. Thực tế có đến 95% bệnh nhân ít nhất một lần kháng thể anti -dsDNA, sự hiện diện anti-dsDNA ở các bệnh lý khác là ngoại lệ. Kháng thể anti-dsDNA làm trên hai kỹ thuật khác nhau: IFA trên tế bàoCrithidia luciliaea bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang, hoặc kỹ thuật miễn dịchphóng xạ (test Farr) hoặc kỹ thuật gắn enzzym (ELISA). Chỉ có kháng thể anti-dsDNA là có ái tính mạnh thuộc lớp IgG, có thể pháthiện bởi kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang và trên Crithidia luciliaea . Test ELISAphát hiện IgM có nồng độ thấp thì không đặc hiệu cho LBĐ mà chỉ có IgG màthôi. Ngược lại ANA, định lượng anti-dsDNA cho phép đánh giá tiến triển bệnh.Sự tăng cao nồng độ anti- ds DNA đe doạ tổn thương phủ tạng. Ngoài ra, đánh giátiến triển bệnh cần quan tâm lâm sàng và test bổ thể .2.1.2 Kháng thể kháng nhân hoà tan: Các kháng thể nhận biết các quyết địnhkháng nguyên peptid cấu trúc của phân tử ribonucleoprotein. Chúng có thể pháthiện bằng kỹ thuật kết tủa trên thạch bằng kỹ thuật Ouchterlony hay điện di đốilưu bằng cách dùng tinh chất tế bào tuyến ức của thỏ (ECT: extrait de cellulesthymiques). Phát hiện bằng kỹ thuật miễn dịch thấm Western blot. Hiện nay kỹthuật ELISA đang phổ biến. Các tự kháng nguyên ribonucleoprotein nhận biết bằng các kháng thể antiECT được tham gia chuổi ARN như U1, U2, U4, U5 hay U6 gắn với phân tửprotein A, B/B, C, D, E, F, G và ở phân tử 68 kDa. 1.Anti Sm: gắn với protein B/B’, D, E, F, G chung cho 5 chuổi ARN. Ngoạilệ có thể tìm thấy anti Sm ở bệnh khác. Ngược lại với ds DNA thì nồng độ của antiSm không đe doạ tổn thương phủ tạng cũng như tiến triển của LES. 2.Anti U1 RNP: nhận biết protein có TLPT là 68 kDa và các protein A và Cgắn với chuổi ARN U1. Các kháng thể này khởi đầu được mô tả trong bệnh viêmtổ chức liên kết phối hợp, thường gặp ở LES nhưng không phải là đặc hiệu. Chúngcó thể phát hiện trong bệnh viêm đa khớp dạng thấp, bệnh viêm đa cơ, xơ cứng bìhệ thống và bệnh lupus do thuốc. 3.Anti Ro/SSA: trong số các anti ribonucleoprotein cũng có kháng thể antiRo/SSA. Kháng nguyên này có thể có trong tế bào lách người nên có thể sử dùnglách để phát hiện. Kháng thể nhận biết hoặc là một protein 52 kDa hoặc mộtprotein 60 kDa gắn với chuổi ARN. Kháng thể anti Ro/SSA hiện diện 30% trườnghợp LBĐ nhưng cũng có thể có trong viêm khớp dạng thấp và nhất là hội chứngGougerot- Sjogren. Trong thể bán cấp của LBĐ có tổn thương da lan rộng đôi khi cả toàn thân,nhạy cảm với ánh sáng thường có sự hiện diện của SSA. Sự hiện diên của antiRo/SSA thường kèm theo thiếu hụt bẩm sinh C2 . Mặc khác, rất cần thiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 104 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0