Danh mục

BỆNH LÝ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chấn thương sọ não (CTSN) là một bệnh lý phổ biến ở mọi quốc gia. Bệnh có xu hướng tăng theo sự tăng của mật độ và tốc độ giao thông, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hoá. Bệnh luôn là chủ đề lớn được đưa ra thảo luận ở các hội nghị chuyên ngành thần kinh trong nước và quốc tế. Ngay từ hội nghị phẫu thuật thần kinh (PTTK) thế giới (World congress of Neurosergery) lần thứ 3 họp tại Copenhaghen - Đan Mạch (1965), người ta đã đưa ra những con số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOI . ĐẠI CƯƠNG1.Đặt vấn đề:Chấn thương sọ não (CTSN) là một bệnh lý phổ biến ở mọi quốc gia. Bệnh có xuhướng tăng theo sự tăng của mật độ và tốc độ giao thông, sự gia tăng dân số và tốcđộ đô thị hoá. Bệnh luôn là chủ đề lớn được đưa ra thảo luận ở các hội nghịchuyên ngành thần kinh trong nước và quốc tế. Ngay từ hội nghị phẫu thuật thầnkinh (PTTK) thế giới (World congress of Neurosergery) lần thứ 3 họp tạiCopenhaghen - Đan Mạch (1965), người ta đã đưa ra những con số đáng kinhngạc:Hàng năm châu Âu có 2 triệu bệnh nhân (BN) bị CTSN.Mỹ có 60 vạn BN bị CTSN.Nhật có 40 vạn BN bị CTSN.Hội nghị PTTK thế giới được tổ chức cứ 4 năm một lần, với sự góp mặt của hàngnghìn nhà khoa học chuyên ngành PTTK nổi tiếng đại diện cho các quốc gia vàcác châu lục trên toàn thế giới. Các hội nghị gần đây, hội nghị lần thứ 11 tổ chứctại Amsterdam - Hà Lan (1997), hội nghị lần thứ 12 tổ chứ tại Sydney - Australia (2001), 4 năm sau hội nghị tổ chức ở châu Phi (Maroco). Trong ch ương trình khoahọc các hội nghị trên, chủ đề nóng hổi này (CTSN) vẫn được xếp vào vị trí quantrọng bởi lẽ tỷ lệ tử vong do CTSN rất cao, đứng h àng thứ 3 sau bệnh tim mạch vàung thư, hàng ngày, hàng giờ đe doạ nhân loại (WHO-1993).Theo thống kê của trung tâm theo dõi bệnh tật Hoa Kỳ ( Center for diseasecontrol), từ 1979 - 1986 mỗi năm Hoa Kỳ có 40.000 người tử vong do CTSN. Tầnxuất 170 BN tử vong/1 triệu dân.2.Định nghĩa:CTSN là một chấn thương mà năng lượng chấn thương truyền tới sọ não vượt quágiới hạn chịu đựng (bù đắp) của sọ não và cơ thể gây nên rối loạn chức phận sọnão hoặc tổn thương cụ thể ở sọ não ( Energy transfer that exceeds the personsability to compensate) Col.Glenn.M wasserman (Tripler army medical center)Hawai - 2001.II - PHÂN LOẠICó nhiều bảng phân loại của nhiều tác giả, sau đây là một số phân loại chính.1.Theo hình thái chấn thương kín và mở:* Chấn thương sọ não kín: bao gồm tất cả các CTSN có tổn thương sọ, nãonhưng chưa gây rách màng cứng - chưa gây thông não bộ với môi trường bênngoài.* Chấn thương sọ não mở: bao gồm tất cả CTSN gây rách màng cứng, gây thôngthương não bộ với môi trường bên ngoài. Màng cứng được coi như lá chắn(Barrie) vô cùng quan trọng ngăn trở sự xâm nhập vi khuẩn bên ngoài vào não.Như vậy, trong chấn thương vỡ nền sọ có chảy dịch não tuỷ ra ngoài qua lỗ mũi,lỗ tai... phải coi như là CTSN hở, nguy cơ nhiễm khuẩn sọ não cao như các vếtthương sọ não do hoả khí hay bạch khí.* Tổn thương sọ có thể: lún sọ, vỡ rạn sọ, giãn tiếp khớp tách sọ (Diastaticfracture). Tổn thương não bao gồm: CĐN, dập não, chèn ép não (do MTNS, phùnão, lún sọ, tràn khí...).2.Theo nội dung tổn thương não:* Tổn thương não tiên phát: tổn thương xuất hiện ngay khi lực chấn thương gâynên. Tổn thương có thể ít, nhiều, nông, sâu tuỳ theo lực chấn thương, thậm chí baogồm cả tổn thương thân não tiên phát, những trường hợp này thường rất nặng, BNthường bị tử vong sớm.* Tổn thương não thứ phát: tổn thương não xuất hiện sau một thời gian chấnthương, có thể tổn thương khu trú hay lan rộng, cũng có thể bao gồm cả tổnthương thân não thứ phát. Đây là kết quả của một loạt rối loạn về cơ học, máu tụnội sọ (MTNS) chèn đẩy, xương lún chèn đẩy, lưu thông dịch não tuỷ, vận mạch,nội tiết, sinh hoá, dẫn truyền thần kinh của não bộ (Vỏ não-thể lưới-nhân xám-dưới vỏ-thân não-tuỷ sống) và rối loạn toàn thân gây nên.3.Bảng phân loại về máu tụ nội sọ:Có nhiều cách phân loại khác nhau.3.1.Phân loại theo vị trí:* Máu tụ trên lều (Suptentoriale hematoma):- Máu tụ ngoài màng cứng (Etradural hematoma): gặp 1-3% số BN bị CTSN, tửvong 5-15% trong CTSN. Hay gặp ở trẻ em, 70% bị một bên, 30% bị hai bên.- Máu tụ dưới màng cứng (Subdural hematoma):+ Cấp tính: gặp 5% trong CTSN, cơ chế là do tổn thương tăng tốc quay, xoay gâytổn thương các tĩnh mạch cầu nối đổ vào xoang tĩnh mạch dọc trên (Superiorsagital sinus) gặp 70%, còn 30% do nguyên nhân khác.+ Mạn tính: có tới 20-30% có tiền sử CTSN cũ. Gặp 30% số trường hợp không vỡxương.+ Mạn tính ở trẻ em: hay gặp 80% trẻ em dưới 2 tuổi, nhất là 6 tháng đầu sau sinh.- Máu tụ trong não (intracerebrol hematoma): phần lớn do tổn thương gia tốcgóc gây tổn thương đứt rách các mạch máu dưới vỏ não và tổn thương tĩnh mạch ởsâu. 65% có liên quan đến tổn thương dội đối lực (Contre coup injury). Vỡ xươngsọ gặp tới 86%, hay ở sâu, vùng bao trong (internal capsules) hoặc xung quanhnão thất (Vetricles).- Máu tụ trong não thất (Ventricular hematoma): chiếm 0,2%, phần lớn ở nãothất bên và não thất ba, ít thấy não thất bốn. Thể tích có thể từ 20-100ml. Chủ yếudo gia tốc xoay và cơ chế đối lực gây tổn thương hệ thống màng mạch xuất tiết đổvào não thất. Thường có dập não kèm theo, lâm sàng không có tri ệu chứng riêngbiệt. Nhờ có C.T.Scan mà ngày nay ta dễ dàng phát hiện được.* Máu tụ dướ ...

Tài liệu được xem nhiều: