BỆNH LÝ HEN PHẾ QUẢN
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lý viêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tham gia của nhiều tế bào và nhiều thành phần tế bào; viêm mạn tính gây nên một sự gia tăng phối hợp sự tăng đáp ứng phế quản dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực và ho đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm; những đợt này thường phối hợp với sự tắc nghẽn phế quản lan rộng nhưng thay đổi, sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ HEN PHẾ QUẢN HEN PHẾ QUẢNI. ĐỊNH NGHĨATheo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lýviêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tham gia của nhiều tế b ào và nhiềuthành phần tế bào; viêm mạn tính gây nên một sự gia tăng phối hợp sự tăng đápứng phế quản dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực vàho đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm; những đợt này thường phối hợp vớisự tắc nghẽn phế quản lan rộng nh ưng thay đổi, sự tắc nghẽn này thường có tínhcách hồi phục tự nhiên hay do điều trị. Những quan điểm cơ bản trên đây góp phầntích cực vào việc nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị hen phế quản.II. DỊCH TỄ HỌCHen phế quản là một bệnh thường gặp, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, trẻ em chiếm đasố so với người lớn, tỉ lệ 2/1. Những nghiên cứu dịch tể học trong những năm gầnđây cho thấy tần suất trung bình khoảng 5 %, trẻ em dưới 5 tuổi 10 %. Rất nhiềunghiên cứu gần đây cho thấy tần suất này gia tăng gấp 3 - 4 lần trong những thậpniên qua.Độ lưu hành hen phế quản tại Pháp trong lứa tuổi 18 - 65 tuổi là 3,9 % (Charpin vàc.s 1987, Maladies respiratoires 1993, tr 335), t ại Ý trong lứa tuổi 5 - 64 tuổi là 5% (Paolette và c.s 1989, Maladies respiratoires 1993, tr 335). Tại Việt Nam, ở HàNội, trong năm 1991 là 3,3 %, năm 1995 tăng lên 4,3 % (Vương Thị Tâm và c.strong báo cáo của hội nghị tổng kết 5 năm 1991 - 1995 của Viện chống lao vàbệnh phổi); ở thành phố Hồ Chí Minh, độ lưu hành hen phế quản là 3,2 (1,39 %(Phạm Duy Linh và c.s báo cáo trong Hội thảo Y dược học lần thứ 5 tại thành phốHồ Chí Minh từ ngày 25 - 27/11/1996), ở thành phố Huế, độ lưu hành hen phếquản năm 2000 là 4,58 (1,12% (Lê Văn Bàng).III. BỆNH NGUYÊN1.Hen phế quản dị ứng1.1. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn- Dị ứng nguyên hô hấp: thường là bụi nhà, các loại bọ nhà như Dermatophagoidesptéronyssimus, bụi chăn đệm, các lông móng các loài gia súc như chó, mèo, chuột,thỏ v.v...; phấn hoa, cây cỏ, hay nghề nghiệp trong các xưởng dệt.- Dị ứng nguyên thực phẩm: thường gặp là tôm, cua, sò, hến, cà chua, trứng...- Dị ứng nguyên là thuốc aspirine, kháng viêm không steroide, pennicilline; một sốphẩm nhuộm màu và chất giữ thực phẩm.1.2. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn-Vi khuẩn thường gặp là streptococcus pyogenes, streptococcus pneumoniae,staphylococcus aureus...- Virus: thường gặp là virus hợp bào hô hấp, parainfluenza, cúm.- Nấm: như nấm Cladosporium hay Alternaria, các nấm mốc.2. Hen phế quản không do dị ứng2.1. Di truyền: tiền sử gia đình, liên quan đến kháng nguyên hòa hợp tổ chứcHLA.2.2. Gắng sức: khi gắng sức và nhất là khi ngưng gắng sức.2.3. Lạnh: không khí lạnh.2.4. Rối loạn nội tiết: trong thời kỳ trưởng thành, thời kỳ trước kinh nguyệt, lúcmang thai, thời kỳ mãn kinh.2.5. Yếu tố tâm lý: tâm trạng lo âu, mâu thuẫn cảm xúc, chấn thương tình cảm.3. Cơ chế sinh bệnhHen phế quản xảy ra qua 3 quá trình3.1. Viêm phế quản: là quá trình cơ bản trong cơ chế hen phế quản bắt đầu từ khidiû ứng nguyên lọt và cơ thể tạo ra phản ứng dị ứng thông qua vài trò của khángthể lgE. Những tế bào gây viên phế quản bao gồm tế bào mast, bạch cầu đa nhân(ái toan, ái kiềm, trung tính), đại thực bào phế nang, bạch cầu đơn nhân, lymphobào và tiểu cầu phóng thích các chất trung gian hóa học gây viêm như histamine,sérotonine, bradykinine, thromboxane, prostaglandine, leucotriène, PAF và m ột sốinterleukine.3.2. Co thắt phế quản: do tác động của các chất trung gian hóa học gây viêm vàvai trò của hệ thần kinh tự động gồm hệ cholinergic, hệ adrenergic và hệ khôngcholinergic không adrenergic.3.3. Tăng phản ứng phế quản: xảy ra sau khi dị ứng nguyên vào cơ thể, qua tácđộng của các tế bào gây viêm. Đây là một trạng thái bệnh lý không đặc hiệu chohen phế quản.4. Triệu chứng lâm sàng cơn hen phế quản điển hình4.1. Giai đoạn khởi phátCơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, nhất là nửa đêm vềsáng; thời gian xuất hiện tùy thuộc vào nhiều yếu tố như tiếp xúc dị ứng nguyênhô hấp, thức ăn, gắng sức, không khí lạnh, nhiễm virus đ ường hô hấp trên, v.v...Các tiền triệu như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, ho từng cơn, bồnchồn v.v... nhưng không phải lúc nào cũng có.4.2. Giai đoạn lên cơnSau đó, cơn khó thở xảy ra, khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra xuất hiện nhanh,trong cơn hen lồng ngực bệnh nhân căng ra, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, có thể cótím ở đầu tay chân sau đó lan ra mặt và toàn thân. Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéodài. Đứng xa có thể nghe tiếng rít hay sò sè của bệnh nhân. Nghe phổi có nhiềuran rít và ran ngáy. Cơn khó thở dài hay ngắn tùy theo từng bệnh nhân.4.3. Giai đoạn lui cơnSau vài phút hay vài giờ, cơn hen giản dần, bệnh nhân ho khạc đàm rất khó khăn,đàm đặc quánh, có nhiều hạt nhỏ như hạt trai. Lúc này nghe phổi phát hiện đượcnhiều ran ẩm, mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ HEN PHẾ QUẢN HEN PHẾ QUẢNI. ĐỊNH NGHĨATheo GINA 2002 (Global Initiative for Asthma) thì hen phế quản là một bệnh lýviêm mạn tính của phế quản trong đó có sự tham gia của nhiều tế b ào và nhiềuthành phần tế bào; viêm mạn tính gây nên một sự gia tăng phối hợp sự tăng đápứng phế quản dẫn đến những đợt tái diễn của ran rít, khó thở, bó sát lồng ngực vàho đặc biệt xảy ra ban đêm hay vào sáng sớm; những đợt này thường phối hợp vớisự tắc nghẽn phế quản lan rộng nh ưng thay đổi, sự tắc nghẽn này thường có tínhcách hồi phục tự nhiên hay do điều trị. Những quan điểm cơ bản trên đây góp phầntích cực vào việc nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị hen phế quản.II. DỊCH TỄ HỌCHen phế quản là một bệnh thường gặp, xuất hiện ở mọi lứa tuổi, trẻ em chiếm đasố so với người lớn, tỉ lệ 2/1. Những nghiên cứu dịch tể học trong những năm gầnđây cho thấy tần suất trung bình khoảng 5 %, trẻ em dưới 5 tuổi 10 %. Rất nhiềunghiên cứu gần đây cho thấy tần suất này gia tăng gấp 3 - 4 lần trong những thậpniên qua.Độ lưu hành hen phế quản tại Pháp trong lứa tuổi 18 - 65 tuổi là 3,9 % (Charpin vàc.s 1987, Maladies respiratoires 1993, tr 335), t ại Ý trong lứa tuổi 5 - 64 tuổi là 5% (Paolette và c.s 1989, Maladies respiratoires 1993, tr 335). Tại Việt Nam, ở HàNội, trong năm 1991 là 3,3 %, năm 1995 tăng lên 4,3 % (Vương Thị Tâm và c.strong báo cáo của hội nghị tổng kết 5 năm 1991 - 1995 của Viện chống lao vàbệnh phổi); ở thành phố Hồ Chí Minh, độ lưu hành hen phế quản là 3,2 (1,39 %(Phạm Duy Linh và c.s báo cáo trong Hội thảo Y dược học lần thứ 5 tại thành phốHồ Chí Minh từ ngày 25 - 27/11/1996), ở thành phố Huế, độ lưu hành hen phếquản năm 2000 là 4,58 (1,12% (Lê Văn Bàng).III. BỆNH NGUYÊN1.Hen phế quản dị ứng1.1. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn- Dị ứng nguyên hô hấp: thường là bụi nhà, các loại bọ nhà như Dermatophagoidesptéronyssimus, bụi chăn đệm, các lông móng các loài gia súc như chó, mèo, chuột,thỏ v.v...; phấn hoa, cây cỏ, hay nghề nghiệp trong các xưởng dệt.- Dị ứng nguyên thực phẩm: thường gặp là tôm, cua, sò, hến, cà chua, trứng...- Dị ứng nguyên là thuốc aspirine, kháng viêm không steroide, pennicilline; một sốphẩm nhuộm màu và chất giữ thực phẩm.1.2. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn-Vi khuẩn thường gặp là streptococcus pyogenes, streptococcus pneumoniae,staphylococcus aureus...- Virus: thường gặp là virus hợp bào hô hấp, parainfluenza, cúm.- Nấm: như nấm Cladosporium hay Alternaria, các nấm mốc.2. Hen phế quản không do dị ứng2.1. Di truyền: tiền sử gia đình, liên quan đến kháng nguyên hòa hợp tổ chứcHLA.2.2. Gắng sức: khi gắng sức và nhất là khi ngưng gắng sức.2.3. Lạnh: không khí lạnh.2.4. Rối loạn nội tiết: trong thời kỳ trưởng thành, thời kỳ trước kinh nguyệt, lúcmang thai, thời kỳ mãn kinh.2.5. Yếu tố tâm lý: tâm trạng lo âu, mâu thuẫn cảm xúc, chấn thương tình cảm.3. Cơ chế sinh bệnhHen phế quản xảy ra qua 3 quá trình3.1. Viêm phế quản: là quá trình cơ bản trong cơ chế hen phế quản bắt đầu từ khidiû ứng nguyên lọt và cơ thể tạo ra phản ứng dị ứng thông qua vài trò của khángthể lgE. Những tế bào gây viên phế quản bao gồm tế bào mast, bạch cầu đa nhân(ái toan, ái kiềm, trung tính), đại thực bào phế nang, bạch cầu đơn nhân, lymphobào và tiểu cầu phóng thích các chất trung gian hóa học gây viêm như histamine,sérotonine, bradykinine, thromboxane, prostaglandine, leucotriène, PAF và m ột sốinterleukine.3.2. Co thắt phế quản: do tác động của các chất trung gian hóa học gây viêm vàvai trò của hệ thần kinh tự động gồm hệ cholinergic, hệ adrenergic và hệ khôngcholinergic không adrenergic.3.3. Tăng phản ứng phế quản: xảy ra sau khi dị ứng nguyên vào cơ thể, qua tácđộng của các tế bào gây viêm. Đây là một trạng thái bệnh lý không đặc hiệu chohen phế quản.4. Triệu chứng lâm sàng cơn hen phế quản điển hình4.1. Giai đoạn khởi phátCơn hen phế quản thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, nhất là nửa đêm vềsáng; thời gian xuất hiện tùy thuộc vào nhiều yếu tố như tiếp xúc dị ứng nguyênhô hấp, thức ăn, gắng sức, không khí lạnh, nhiễm virus đ ường hô hấp trên, v.v...Các tiền triệu như ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, ho từng cơn, bồnchồn v.v... nhưng không phải lúc nào cũng có.4.2. Giai đoạn lên cơnSau đó, cơn khó thở xảy ra, khó thở chậm, khó thở kỳ thở ra xuất hiện nhanh,trong cơn hen lồng ngực bệnh nhân căng ra, các cơ hô hấp phụ nổi rõ, có thể cótím ở đầu tay chân sau đó lan ra mặt và toàn thân. Nhịp thở chậm, tiếng thở rít kéodài. Đứng xa có thể nghe tiếng rít hay sò sè của bệnh nhân. Nghe phổi có nhiềuran rít và ran ngáy. Cơn khó thở dài hay ngắn tùy theo từng bệnh nhân.4.3. Giai đoạn lui cơnSau vài phút hay vài giờ, cơn hen giản dần, bệnh nhân ho khạc đàm rất khó khăn,đàm đặc quánh, có nhiều hạt nhỏ như hạt trai. Lúc này nghe phổi phát hiện đượcnhiều ran ẩm, mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 105 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0