BỆNH LÝ PHỔI: VIÊM PHỔI DO VIRUS
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuy viêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưng lại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể. Theo UNICEF, hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 3 triệu trẻ chết vì viêm phổi. Tuy đa số các trường hợp tử vong xảy ra ở những nước đang phát triển, nhưng viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở những nước đã phát triển. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ PHỔI: VIÊM PHỔI DO VIRUS VIÊM PHỔI DO VIRUSMục tiêu 1. Nêu được dịch tễ học và sinh lý bệnh của viêm phổi do virus. 2. Nêu được bệnh nguyên của viêm phổi do virus. 3. Trình bày được lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của viêm phổi dovirus. 4. Trình bày được điều trị và tiên lượng của viêm phổi do virus.1. Dịch tễ họcNhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuyviêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưnglại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể. Theo UNICEF, hằn g năm trên toàn thế giới cókhoảng 3 triệu trẻ chết vì viêm phổi. Tuy đa số các trường hợp tử vong xảy ra ởnhững nước đang phát triển, nhưng viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong chủyếu ở những nước đã phát triển. Trong các nghiên cứu ở cộng đồng, tỷ lệ mắcviêm phổi hằng năm khoảng 4/100 trẻ tr ước tuổi đi học. 2/100 trẻ tuổi từ 5-9, và1/100 trẻ tuổi từ 9-15 tuổi. Viêm phổi, nếu được phát hiện sớm nhờ X quang,chiếm 7,5% các trường hợp sốt ở trẻ mạch. Bất kỳ sự rối loạn nào về giải phẫu hay sinh lý liên quan đến cơ chế bảo vệnày đều làm phổi dễ bị nhiễm khuẩn.Nếu các cơ chế phòng vệ của đường hô hấp không đủ khả năng loại trừ virus rakhỏi đường hô hấp, virus sẽ định c ư ở đường hô hấp trên rồi lan nhanh xuốngdưới. Khi bị nhiễm virus, hoạt động của hệ biểu mô có lông chuyển bị rối loạn,dẫn đến sự ứ đọng chất tiết và tắc nghẽn khí đạo.Đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm virus bao gồm sự thâm nhiễm các bạch cầuđơn nhân ở lớp dưới niêm mạc và khoảng quanh mạch, có thể dẫn đến tắc nghẽnlòng phế quản. Sự co thắt cơ trơn phế quản thường xảy ra trong phản ứng viêmnày. Các biến đổi này dẫn đến sự tắc nghẽn khí đạo và xẹp phổi do tắc nghẽn tiểuphế quản hoàn toàn (điển hình trong viêm tiểu phế quản).Sự ảnh hưởng đến các tế bào type II phế nang trong viêm phổi virus dẫn đến giảmsản xuất surfactant, hình thành màng hyaline, và phù phổi.Viêm phổi là hậu quảcủa sự sinh sôi của virus và tiến trình viêm trong phế nang. Những biến đổi vừa kểcòn làm giảm sự trao đổi khí ở phế nang dẫn đến sự thiếu khí máu.3. Bệnh nguyênCác loại virus hay gây viêm phổi ở trẻ em bao gồm virus hợp bào hô hấp(respiratory syncytial virus-RSV), parainfluenza, influenza, and adenoviruses.Trong đó RSV là tác nhân hay gây viêm phổi nhất , đặc biệt là ở các trẻ nhỏ.RSV là tác nhân chính của viêm phổi và viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em, với tầnsuất cao nhất là ở lứa tuổi 2-5 tháng. Bệnh thường xảy ra thành dịch vào mùa đôngvà đầu xuân, với khoảng 40 % trẻ bị nhiễm trong lần tiếp xúc đầu ti ên. Đa số trẻđều bị nhiễm ít nhất một lần một trong hai subtype khi trẻ tr òn 2 tuổi.Tác nhân quan trọng hàng hai là Parainfluenzae virus với 3 type huyết thanh.Parainfluenzae type 3 thường gây bệnh cho trẻ nhỏ và với hình thái lâm sàngkhông khác biệt so với RSV. Bệnh chủ yếu xảy ra vào mùa xuân.Influenzae virus A và B có thể nổi bật trong các vụ dịch virus mùa đông. Loạivirus này thường xuyên thay đổi kháng nguyên bề mặt của nó (hemaglutinin vàneuraminidase) gây cản trở cho sự hình thành miễn dịch bền vững dẫn đến tìnhtrạng trẻ luôn nhậy cảm với loại virus này. Sau một sự thay đổi protein khángnguyên bề mặt, các vụ dịch cúm xảy ra thường dẫn đến các biến chứng viêm phổi.Nhiễm Adenovirus xảy ra quanh năm và là nguyên nhân phổ biến gây viêm kếtmạc và viêm họng ở trẻ em nhỏ. Trong số 33 type huyết thanh của Adenovirus ,các type 3,7,11, và 21có thể gây viêm phổi hoại tử nặng ở trẻ nhỏ, vi êm tiểu phếquản tắc nghẽn (Bronchiolitis obliterans) có thể dẫn đến tử vong.Enterovirus, Rhinovirus, Coronavirus, herpesvirus, và Cytomegalovirus thường ítkhi gây viêm phổi ở trẻ em.4. Lâm sàngPhần lớn các trường hợp viêm phổi do virus đều được khởi đầu bằng các triệuchứng viêm đường hô hấp trên trong vài ngày (viêm mũi và ho).Trong giai đoạn toàn phát, trẻ sốt nhưng không cao bằng trong viêm phổi do vikhuẩn. Thở nhanh kèm theo rút lõm liên sườn, hạ sườn và trên hõm ức, cánh mũiphập phồng, và sử dụng các cơ hô hấp phụ. Các trường hợp nặng có thể có tím vàmệt lả, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Tím và thở rên là dấu hiệu nặng. Tiếng thở rên là hậuquả của sự đóng không hoàn toàn thanh đới trong kỳ thở ra trong nỗ lực nhằm duytrì áp lực cao trong phế nang và chống lại sự xẹp phế nang ở trẻ nhỏ.Khám phổi có thể phát hiện ran ẩm nhỏ hạt lan toả hay ran rít, ngáy, nh ưng nhìnchung triệu chứng thực thể nghèo nàn và không đặc hiệu. Trên lâm sàng rất khóphân biệt giữa viêm phổi virus với viêm phổi do mycoplasma hay vi khuẩn.5. Cận lâm sàngXquang phổi cho thấy phổi quá căng giãn và hiện tượng thâm nhiễm lan toả. Ở vàitrường hợp có thể thấy hình ảnh thâm nhiễm theo thuỳ.Công thức bạch cầu cho thấy số lượng bạch cầu bình thường hay tăng nhẹ (<20.000/mm3 ) với lymphocyte chiếm ưu thế. Tốc độ láng máu và CRP bìnhthường hay tăng nhẹ.6. Chẩn đoánChẩn đoán xác định đòi hỏi sự phân lậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ PHỔI: VIÊM PHỔI DO VIRUS VIÊM PHỔI DO VIRUSMục tiêu 1. Nêu được dịch tễ học và sinh lý bệnh của viêm phổi do virus. 2. Nêu được bệnh nguyên của viêm phổi do virus. 3. Trình bày được lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của viêm phổi dovirus. 4. Trình bày được điều trị và tiên lượng của viêm phổi do virus.1. Dịch tễ họcNhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuyviêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưnglại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể. Theo UNICEF, hằn g năm trên toàn thế giới cókhoảng 3 triệu trẻ chết vì viêm phổi. Tuy đa số các trường hợp tử vong xảy ra ởnhững nước đang phát triển, nhưng viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong chủyếu ở những nước đã phát triển. Trong các nghiên cứu ở cộng đồng, tỷ lệ mắcviêm phổi hằng năm khoảng 4/100 trẻ tr ước tuổi đi học. 2/100 trẻ tuổi từ 5-9, và1/100 trẻ tuổi từ 9-15 tuổi. Viêm phổi, nếu được phát hiện sớm nhờ X quang,chiếm 7,5% các trường hợp sốt ở trẻ mạch. Bất kỳ sự rối loạn nào về giải phẫu hay sinh lý liên quan đến cơ chế bảo vệnày đều làm phổi dễ bị nhiễm khuẩn.Nếu các cơ chế phòng vệ của đường hô hấp không đủ khả năng loại trừ virus rakhỏi đường hô hấp, virus sẽ định c ư ở đường hô hấp trên rồi lan nhanh xuốngdưới. Khi bị nhiễm virus, hoạt động của hệ biểu mô có lông chuyển bị rối loạn,dẫn đến sự ứ đọng chất tiết và tắc nghẽn khí đạo.Đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm virus bao gồm sự thâm nhiễm các bạch cầuđơn nhân ở lớp dưới niêm mạc và khoảng quanh mạch, có thể dẫn đến tắc nghẽnlòng phế quản. Sự co thắt cơ trơn phế quản thường xảy ra trong phản ứng viêmnày. Các biến đổi này dẫn đến sự tắc nghẽn khí đạo và xẹp phổi do tắc nghẽn tiểuphế quản hoàn toàn (điển hình trong viêm tiểu phế quản).Sự ảnh hưởng đến các tế bào type II phế nang trong viêm phổi virus dẫn đến giảmsản xuất surfactant, hình thành màng hyaline, và phù phổi.Viêm phổi là hậu quảcủa sự sinh sôi của virus và tiến trình viêm trong phế nang. Những biến đổi vừa kểcòn làm giảm sự trao đổi khí ở phế nang dẫn đến sự thiếu khí máu.3. Bệnh nguyênCác loại virus hay gây viêm phổi ở trẻ em bao gồm virus hợp bào hô hấp(respiratory syncytial virus-RSV), parainfluenza, influenza, and adenoviruses.Trong đó RSV là tác nhân hay gây viêm phổi nhất , đặc biệt là ở các trẻ nhỏ.RSV là tác nhân chính của viêm phổi và viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em, với tầnsuất cao nhất là ở lứa tuổi 2-5 tháng. Bệnh thường xảy ra thành dịch vào mùa đôngvà đầu xuân, với khoảng 40 % trẻ bị nhiễm trong lần tiếp xúc đầu ti ên. Đa số trẻđều bị nhiễm ít nhất một lần một trong hai subtype khi trẻ tr òn 2 tuổi.Tác nhân quan trọng hàng hai là Parainfluenzae virus với 3 type huyết thanh.Parainfluenzae type 3 thường gây bệnh cho trẻ nhỏ và với hình thái lâm sàngkhông khác biệt so với RSV. Bệnh chủ yếu xảy ra vào mùa xuân.Influenzae virus A và B có thể nổi bật trong các vụ dịch virus mùa đông. Loạivirus này thường xuyên thay đổi kháng nguyên bề mặt của nó (hemaglutinin vàneuraminidase) gây cản trở cho sự hình thành miễn dịch bền vững dẫn đến tìnhtrạng trẻ luôn nhậy cảm với loại virus này. Sau một sự thay đổi protein khángnguyên bề mặt, các vụ dịch cúm xảy ra thường dẫn đến các biến chứng viêm phổi.Nhiễm Adenovirus xảy ra quanh năm và là nguyên nhân phổ biến gây viêm kếtmạc và viêm họng ở trẻ em nhỏ. Trong số 33 type huyết thanh của Adenovirus ,các type 3,7,11, và 21có thể gây viêm phổi hoại tử nặng ở trẻ nhỏ, vi êm tiểu phếquản tắc nghẽn (Bronchiolitis obliterans) có thể dẫn đến tử vong.Enterovirus, Rhinovirus, Coronavirus, herpesvirus, và Cytomegalovirus thường ítkhi gây viêm phổi ở trẻ em.4. Lâm sàngPhần lớn các trường hợp viêm phổi do virus đều được khởi đầu bằng các triệuchứng viêm đường hô hấp trên trong vài ngày (viêm mũi và ho).Trong giai đoạn toàn phát, trẻ sốt nhưng không cao bằng trong viêm phổi do vikhuẩn. Thở nhanh kèm theo rút lõm liên sườn, hạ sườn và trên hõm ức, cánh mũiphập phồng, và sử dụng các cơ hô hấp phụ. Các trường hợp nặng có thể có tím vàmệt lả, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Tím và thở rên là dấu hiệu nặng. Tiếng thở rên là hậuquả của sự đóng không hoàn toàn thanh đới trong kỳ thở ra trong nỗ lực nhằm duytrì áp lực cao trong phế nang và chống lại sự xẹp phế nang ở trẻ nhỏ.Khám phổi có thể phát hiện ran ẩm nhỏ hạt lan toả hay ran rít, ngáy, nh ưng nhìnchung triệu chứng thực thể nghèo nàn và không đặc hiệu. Trên lâm sàng rất khóphân biệt giữa viêm phổi virus với viêm phổi do mycoplasma hay vi khuẩn.5. Cận lâm sàngXquang phổi cho thấy phổi quá căng giãn và hiện tượng thâm nhiễm lan toả. Ở vàitrường hợp có thể thấy hình ảnh thâm nhiễm theo thuỳ.Công thức bạch cầu cho thấy số lượng bạch cầu bình thường hay tăng nhẹ (<20.000/mm3 ) với lymphocyte chiếm ưu thế. Tốc độ láng máu và CRP bìnhthường hay tăng nhẹ.6. Chẩn đoánChẩn đoán xác định đòi hỏi sự phân lậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 103 0 0 -
40 trang 102 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0