BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRÊN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.19 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường thể tủy có thể gây ra sự thay đổi ở động mach và tĩnh mạch đưa máu đi khắp cơ thể. Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến thị lực bằng những tổn thương trên các mạch máu trong mắt. Võng mạc là 1 lớp thần kinh nằm phía sau của mắt có nhiệm vụ nhận cảm ánh sáng và hỗ trợ việc gửi hình ảnh về. Khi mạch máu võng mạc bị tổn thương, chúng có thể rỉ dịch hoặc máu và làm tăng tổn thương mô. Tổn thương có thể làm những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRÊN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRÊN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BS. Lê Hồng Hà Khoa Mắt BỆNH LÝ Đái tháo đường thể tủy có thể gây ra sự thay đổi ở động mach và tĩnhmạch đưa máu đi khắp cơ thể. Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến thị lựcbằng những tổn thương trên các mạch máu trong mắt. Võng mạc là 1 lớp thần kinhnằm phía sau của mắt có nhiệm vụ nhận cảm ánh sáng và hỗ trợ việc gửi hình ảnhvề. Khi mạch máu võng mạc bị tổn thương, chúng có thể rỉ dịch hoặc máu và làmtăng tổn thương mô. Tổn thương có thể làm những hình ảnh đưa từ võng mạc đếnnão không rõ nét. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường đang là nguyên nhân gây mù mắt hàngđầu ở người lớn tại Mỹ. Khoảng 80% bệnh nhân đái tháo đường trên 15 năm cótổn thương mạch máu võng mạc. Ngày nay, với các phương pháp chẩn đóan và điều trị tiến bộ, chỉ có 1 tỷ lệnhỏ bệnh nhân bị bệnh lý võng mạc tiến triển có sự giảm thị lực đáng kể. Bệnh lỹ võng mạc nền là giai đoạn đầu của bệnh lý võng mạc tiểu đường.Trong giai đoạn này, dịch rò rỉ làm cho võng mạc phù nề hoặc lắng đọng được gọilà xuất tiết. Giai đoạn này thường không làm ảnh hưởng thị lực, nhưng có thể đưa đếncác giai đoạn trầm trọng hơn. Bệnh lý võng mạc nền được xem như một dấu hiệucảnh báo. Đôi khi dịch rò rỉ tập trung tại vùng hòang điểm, khu vực võng mạc chophép nhận cảm chi tiết tốt nhất. Đây là tình trạng phù hoàng điểm, và có thể gâykhó khăn trong việc nhìn và đọc ở khỏang cách gần. Bệnh lý võng mạc tiền tăng sinh biểu hiện những thay đổi xuất hiện khimạch máu bất thường bắt đầu tiến triển trên bề mặt võng mạc. Mạch máu tiến triển bất thường này gọi là tân mạch hóa. Thành các mạchmáu mới này thường yếu và có thể dễ vỡ và xuất huyết. Máu rò rỉ có thể gây xuấthuyết vào pha lê thể (dạng chất nhầy trong ở trung tâm của nhãn cầu). Máu rò rỉ cóthể ngăn cản ánh sáng đi qua đồng tử đến võng mạc, tạo hình ảnh mờ và méo mó. Những mạch máu bất thường này có thể làm tổn thương mô tiến triển kéovõng mạch ra khỏi phía sau của mắt gây tách lớp võng mạc. Nếu không điều trị,bong võng mạc có thể làm mất thị lực trầm trọng. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiền tăng sinh là dạng trầm trọng nhấtcủa bệnh lý võng mạc tiểu đường, ảnh hưởng lên 20% bệnh nhân tiểu đường.Bệnh lý có thể gây mất thị lực nặng có khi gây mù hoàn toàn. TRIỆU CHỨNG Thường không có triệu chứng rõ ràng trong bệnh lý võng mạc nền. Điều trịnội khoa là cách duy nhất để thay đổi tình trạng bên trong mắt. Khi xuất huyết xuất hiện, hình ảnh có thể trở nên lờ mờ và thậm chí mất thịlực. Tuy nhiên, bệnh lý võng mạc tiền tăng sinh thường không đau và là dạng trầmtrọng của bệnh và đòi hỏi phải điều trị nội khoa chủ yếu lập tức. Sản phụ và cao huyết áp có thể làm cho bệnh lý võng mạc tiểu đường nặngnề hơn. CHẨN ĐOÁN Các phòng ngừa tốt nhất là được bác sĩ nhãn khoa kiểm tra mắt thườngxuyên. Để xác định bệnh lý võng mạc tiểu đường, bác sĩ nhãn khoa sẽ quan sátbên trong mắt bằng một dụng cụ gọi là kính soi đáy mắt. Đồng tử có thể cần đượcnhỏ dãn. Nếu bệnh lý võng mạc đái tháo đường được xác định, bác sĩ sẽ cho chụphình ảnh võng mạc, còn được gọi là chụp võng mạc huỳnh quang - FluoresceinAngiography. Trong xét nghiệm này, thuốc nhuộm được tiêm vào mắt và chụpnhững hình ảnh đặc biệt. ĐIỀU TRỊ Trong nhiều trường hợp, điều trị không cần thiết, nhưng bệnh nhân vẫn sẽcần liên tục kiểm tra mắt thường. Trong những trường hợp khác, cần thiết phảiđiều trị để ngăn chặn tổn thương và cải thiện thị lực nếu có thể. Phẫu thuật Laser Tia laser có năng lượng được tập trung lên trên võng mạc bị tổn thương.Tia laser được dùng chặn đứng các mạch máu bị rò rỉ để làm giảm phù hòangđiểm. Phương pháp này gọi là quang đông võng mạc - photocoagulation. Đối vỡi mạch máu bất thường tiến triển, tia laser được bắn rải rác thông quavùng ngoại vi của võng mạc. Những điểm tổn thương nhỏ do bắn laser làm giảmmạch máu bất thường phát triển và giúp hàn gắn võng mạc vào phía sau mắt,phòng ngừa bong võng mạc. Nếu bệnh lý võng mạc đái tháo đường được xác định sớm, điều trị phẫuthuật bằng laser sẽ làm chậm mất thị lực. Thậm chí trong gia đoạn nặng, phẫuthuật laser cũng làm giảm sự suy giảm thị lực trầm trọng. Cắt pha lê thể - Vitrectomy Trong bệnh lý võng mạc tiểu đường tiền tăng sinh tiến triển, Thủ thuật viphẫu được tiến hành trong phòng mổ. Cắt pha lê thể loại bỏ máu ở trong pha lê thểvà thay thế bằng dung dịch trong suốt. Khoảng 70% bệnh nhân được phẫu thuật cắt pha lê thể cải thiện thị lực saukhi phẫu thuật. Retinal Repair Nếu mô tổn thương tách khỏi võng mạc, mất thị lực trầm trọng hoặc mùhòan tòan có thể là hậu quả nếu không điều trị phẫu gắn kết võng mạc PHÒNG NGỪA Xác định bệnh lý võng mạc đái tháo đường sớm là cách bảo vệ tốt nhất đểphòng ngừa mất thị lực. Bệnh nhân đái tháo đường nên được bác sĩ nhãn khoakiểm tra ít nhất 1 lần trong năm. Với việc tầm sóat cẩn thận, bác sĩ nhãn khoa cóthể bắt đầu điều trị trước khi thị lực bị ảnh hưởng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRÊN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH LÝ VÕNG MẠC TRÊN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BS. Lê Hồng Hà Khoa Mắt BỆNH LÝ Đái tháo đường thể tủy có thể gây ra sự thay đổi ở động mach và tĩnhmạch đưa máu đi khắp cơ thể. Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến thị lựcbằng những tổn thương trên các mạch máu trong mắt. Võng mạc là 1 lớp thần kinhnằm phía sau của mắt có nhiệm vụ nhận cảm ánh sáng và hỗ trợ việc gửi hình ảnhvề. Khi mạch máu võng mạc bị tổn thương, chúng có thể rỉ dịch hoặc máu và làmtăng tổn thương mô. Tổn thương có thể làm những hình ảnh đưa từ võng mạc đếnnão không rõ nét. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường đang là nguyên nhân gây mù mắt hàngđầu ở người lớn tại Mỹ. Khoảng 80% bệnh nhân đái tháo đường trên 15 năm cótổn thương mạch máu võng mạc. Ngày nay, với các phương pháp chẩn đóan và điều trị tiến bộ, chỉ có 1 tỷ lệnhỏ bệnh nhân bị bệnh lý võng mạc tiến triển có sự giảm thị lực đáng kể. Bệnh lỹ võng mạc nền là giai đoạn đầu của bệnh lý võng mạc tiểu đường.Trong giai đoạn này, dịch rò rỉ làm cho võng mạc phù nề hoặc lắng đọng được gọilà xuất tiết. Giai đoạn này thường không làm ảnh hưởng thị lực, nhưng có thể đưa đếncác giai đoạn trầm trọng hơn. Bệnh lý võng mạc nền được xem như một dấu hiệucảnh báo. Đôi khi dịch rò rỉ tập trung tại vùng hòang điểm, khu vực võng mạc chophép nhận cảm chi tiết tốt nhất. Đây là tình trạng phù hoàng điểm, và có thể gâykhó khăn trong việc nhìn và đọc ở khỏang cách gần. Bệnh lý võng mạc tiền tăng sinh biểu hiện những thay đổi xuất hiện khimạch máu bất thường bắt đầu tiến triển trên bề mặt võng mạc. Mạch máu tiến triển bất thường này gọi là tân mạch hóa. Thành các mạchmáu mới này thường yếu và có thể dễ vỡ và xuất huyết. Máu rò rỉ có thể gây xuấthuyết vào pha lê thể (dạng chất nhầy trong ở trung tâm của nhãn cầu). Máu rò rỉ cóthể ngăn cản ánh sáng đi qua đồng tử đến võng mạc, tạo hình ảnh mờ và méo mó. Những mạch máu bất thường này có thể làm tổn thương mô tiến triển kéovõng mạch ra khỏi phía sau của mắt gây tách lớp võng mạc. Nếu không điều trị,bong võng mạc có thể làm mất thị lực trầm trọng. Bệnh lý võng mạc đái tháo đường tiền tăng sinh là dạng trầm trọng nhấtcủa bệnh lý võng mạc tiểu đường, ảnh hưởng lên 20% bệnh nhân tiểu đường.Bệnh lý có thể gây mất thị lực nặng có khi gây mù hoàn toàn. TRIỆU CHỨNG Thường không có triệu chứng rõ ràng trong bệnh lý võng mạc nền. Điều trịnội khoa là cách duy nhất để thay đổi tình trạng bên trong mắt. Khi xuất huyết xuất hiện, hình ảnh có thể trở nên lờ mờ và thậm chí mất thịlực. Tuy nhiên, bệnh lý võng mạc tiền tăng sinh thường không đau và là dạng trầmtrọng của bệnh và đòi hỏi phải điều trị nội khoa chủ yếu lập tức. Sản phụ và cao huyết áp có thể làm cho bệnh lý võng mạc tiểu đường nặngnề hơn. CHẨN ĐOÁN Các phòng ngừa tốt nhất là được bác sĩ nhãn khoa kiểm tra mắt thườngxuyên. Để xác định bệnh lý võng mạc tiểu đường, bác sĩ nhãn khoa sẽ quan sátbên trong mắt bằng một dụng cụ gọi là kính soi đáy mắt. Đồng tử có thể cần đượcnhỏ dãn. Nếu bệnh lý võng mạc đái tháo đường được xác định, bác sĩ sẽ cho chụphình ảnh võng mạc, còn được gọi là chụp võng mạc huỳnh quang - FluoresceinAngiography. Trong xét nghiệm này, thuốc nhuộm được tiêm vào mắt và chụpnhững hình ảnh đặc biệt. ĐIỀU TRỊ Trong nhiều trường hợp, điều trị không cần thiết, nhưng bệnh nhân vẫn sẽcần liên tục kiểm tra mắt thường. Trong những trường hợp khác, cần thiết phảiđiều trị để ngăn chặn tổn thương và cải thiện thị lực nếu có thể. Phẫu thuật Laser Tia laser có năng lượng được tập trung lên trên võng mạc bị tổn thương.Tia laser được dùng chặn đứng các mạch máu bị rò rỉ để làm giảm phù hòangđiểm. Phương pháp này gọi là quang đông võng mạc - photocoagulation. Đối vỡi mạch máu bất thường tiến triển, tia laser được bắn rải rác thông quavùng ngoại vi của võng mạc. Những điểm tổn thương nhỏ do bắn laser làm giảmmạch máu bất thường phát triển và giúp hàn gắn võng mạc vào phía sau mắt,phòng ngừa bong võng mạc. Nếu bệnh lý võng mạc đái tháo đường được xác định sớm, điều trị phẫuthuật bằng laser sẽ làm chậm mất thị lực. Thậm chí trong gia đoạn nặng, phẫuthuật laser cũng làm giảm sự suy giảm thị lực trầm trọng. Cắt pha lê thể - Vitrectomy Trong bệnh lý võng mạc tiểu đường tiền tăng sinh tiến triển, Thủ thuật viphẫu được tiến hành trong phòng mổ. Cắt pha lê thể loại bỏ máu ở trong pha lê thểvà thay thế bằng dung dịch trong suốt. Khoảng 70% bệnh nhân được phẫu thuật cắt pha lê thể cải thiện thị lực saukhi phẫu thuật. Retinal Repair Nếu mô tổn thương tách khỏi võng mạc, mất thị lực trầm trọng hoặc mùhòan tòan có thể là hậu quả nếu không điều trị phẫu gắn kết võng mạc PHÒNG NGỪA Xác định bệnh lý võng mạc đái tháo đường sớm là cách bảo vệ tốt nhất đểphòng ngừa mất thị lực. Bệnh nhân đái tháo đường nên được bác sĩ nhãn khoakiểm tra ít nhất 1 lần trong năm. Với việc tầm sóat cẩn thận, bác sĩ nhãn khoa cóthể bắt đầu điều trị trước khi thị lực bị ảnh hưởng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tiểu đường bệnh đái tháo đường tăng đường huyết cách điều trị bệnh tiểu đường bệnh lý võng mạc biến chứng bệnh đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 166 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 92 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 85 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 67 0 0 -
73 trang 61 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Mối liên quan giữa tiêu thụ thức uống có đường và thừa cân ở học sinh thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 30 0 0