Danh mục

BỆNH LYME BỆNH LYME DO BORRELIA

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.83 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh lyme bệnh lyme do borrelia, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH LYME BỆNH LYME DO BORRELIA BỆNH LYME BỆNH LYME DO BORRELIA1. Đại cương:Bệnh Lyme là một bệnh lây truyền từ động vật sang người (do ve đốt), tác nhângây bệnh là do xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi (B.b) .Bệnh gây th ương tổn chủyếu ở da, hệ thần kinh, tim và khớp.Taylor (1876), Buchwald (1883) rồi Pick (1894) đã mô tả là bệnh teo da không rõnguyên nhân, sau đó Kaposi (1897) gọi là viêm da teo. Herxheimer và Hartmann(1902) gọi là viêm da viễn đoạn mạn tính teo, hay là bệnh Pick- Herxheimer.Bệnh này trước đây hay gặp ở vùng trung Âu và Alsacl (Pháp); gần đây hay gặpLyme bang Connecticut (M ỹ) bệnh được mang tên là bệnh Lyme.2. Căn nguyên bệnh sinh.+ Tóm tắt sơ đồ của bệnh Lyme.+ Mọi lứa ruổi đều có thể mắc bệnh lyme. Thời điểm mắc bệnh cao nhất là từtháng 6 - 10 , nhưng cũng có thể bị bệnh quanh năm.+ Tác nhân gây bệnh- Xoắn khuẩn Borelia burgdorferi d ài từ 10- 30 m m, rộng từ 0,2- 0,25 m m. Khácvới T. pallidum là: B. burgdorferi có thể nuôi cấy được ở môi trường nhân tạo, chukỳ sinh sản (khi ở nhiệt độ 30 - 34 ° C) là 7- 20 giờ. Mầm bệnh có thể tìm thấy ởtrong máu, da, dịch não tu ỷ, mắt, dịch khớp và cơ tim ở bệnh nhân Lyme.3.Triệu chứng lâm sàng:Bệnh Lyme có thể chia th ành 3 thời kỳ lâm sàng nhưng các thời ký có khi khôngtách biệt rõ ràng mà có thể chồng lên nhau.+ Thời kỳ 1 ( xuất hiện sau khi nhiễm B.b từ vài tuần- vài tháng ): ban đỏ dichuyển là một loại ban phát triển ly tâm và có thể di chuyển địa điểm. Có thể làmột ban đồng đều nhưng thường là một ban hình vành và có thể tự mất sau vàituần hoặc vài tháng. Có thể là ban xuất huyết hoặc không di chuyển và kèm theotriệu chứng toàn thân kiểu cúm. Dịch não tu ỷ thường không có biểu hiện củaviêm.+ Thời kỳ 2: vài tuần hoặc vài tháng sau khi bị nhiễm khuẩn. Biểu hiện thần kinhcó thể là viêm màng não- rễ thần kinh , viêm dây thần kinh sọ não (chủ yếu là dâythần kinh mặt), viêm đám rối thần kinh, viêm nhiều dây thần kinh đơn độc vàhiếm hơn là viêm não tu ỷ và viêm mạch máu não. Hội chứng Bannwarth là biểuhiện thần kinh hay gặp nhất (ở châu Âu) được đặc trưng bởi tăng lymphô bào ởtrong dịch não tu ỷ và đau rễ dây thần kinh. Viêm màng não thường có thể có và rõnhất là ở trẻ em.Tổn thương tim là bloc nhĩ thất nhất thời ở các mức độ khác nhau, rối loạn nhịp,viêm cơ- màng tim, suy tim. U lymphô biểu hiện bằng thâm nhiễm da giống nhưu, cục, mầu đỏ- xanh xanh hay thấy ở dái tai hoặc ở núm vú. Đau khớp ( gặp ở cáctháng đầu của bệnh ) và đau cơ chứng tỏ có tổn thương cơ- xương. Một số dấuhiệu khác của thời kỳ 2 có thể gặp là tổn thương ở mắt (viêm màng tiếp hợp, viêmmống mắt ở mi, viêm màng mạch, viêm thị giác thần kinh với phù nề gai thị, viêmtoàn mắt), gan to, viêm gan và hiếm hơn là ho khan và sưng tinh hoàn.+ Thời kỳ 3: tổn thương xuất hiện chậm hàng tháng, hàng năm sau khi nhiễm B.b .Ở Mỹ, khoảng 60% bệnh nhân không được điều trị bị viêm nhiều hoặc một khớp,các khớp lớn như gối thường hay bị nhất. Bệnh nhân ở Châu Âu hay gặp thể ACA(acrodematite chronique atrophiante: viêm da viễn đoạn mạn tính teo, còn gọi làbệnh Pick- Herxheimer). ACA gây tổn thương chủ yếu ở mặt duỗi của các đầu chivới tổn thương nề, màu đỏ- xanh lúc đầu sẽ tiến dần thành teo- nhăn da. Có thểxuất hiện nút dạng xơ ở cạnh khớp và có thể xuất hiện quá trình xơ.Viêm não mạn tính của Lyme và viêm não- tuỷ có thể có nhưng rất hiếm.4. Xét nghiệm ,chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt.+ Xét nghiệm .Cấy B. burgdorferi khó thực hiện. Thường sử dụng huyết thanh chẩn đoán. Trongtiêu bản sinh thiết có thể phát hiện xoắn khuẩn bằng phương pháp nhuộm bạc vàkỹ thuật miễn dịch- tổ chức. Có thể sử dụng ELISA hoặc IFA (miễn dịch huỳnhquang gián tiếp) hoặc Western blot. Kết quả xét nghiệm huyết thanh phụ thuộcvào giai đoạn bệnh.+ Chẩn đoán : căn cứ vào hình ảnh lâm sàng và xét nghiệm.+ Chẩn đoán phân biệt.- Bệnh ban đỏ đa dạng.- Các bệnh lý nội khoa khác : thần kinh, tinh mạch, khớp...5. Tiến triển và tiên lượng.6. Điều trị:Phác đồ Sterre ( 1989):6.1. Thời kỳ sớm (thời kỳ 1, 2 không có tổn thương nặng).+ Người lớn:- Amoxilline 500 mg x 4 viên/ ngày(chia làm 4 lần trong ngày) x 10- 30 ngày.- Tetracyclin 250 mg x 4 viên/ ngày (chia làm 4 lần trong ngày) x 10- 30 ngày.- Doxycyclin 100 mg x 2 viên/ ngày (chia làm 2 lần trong ngày)x 10- 30 ngày.+ Trẻ em (< 8 tuổi)Amoxilline hoặc Penicilline 250 mg x 3 lần trong ngày hoặc 20 mg/kg/ngày. Chianhiều lần x 10- 30 ngày.6. 2. Khi bệnh có biểu hiện ở hệ thống thần kinh, tim, khớp...- Ceftriaxone tĩnh mạch x 2 gam x 1 lần/ ngày x 14 ngày.- Penicilline G tĩnh mạch 3 triệu đơn vị x 6 lần/ ngày x 14 ngày.- Penicilin G tĩnh mạch 3 triệu đơn vị x 6 lần/ ngày x 14 ngày.6.3. ACA(viêm da viễn đoạn mạn tính teo) điều trị nh ư thời kỳ sớm trong 1 tháng.6.4. Dự phòng : ở những người công nhân lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc trên đồngcỏ cần lưu ý phòng tránh ve đốt gây nhiễm bệnh. ...

Tài liệu được xem nhiều: