Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì?, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì? Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì? Bệnh mạch vành, bệnh tim do mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ(và cả những cụm từ như suy vành, thiểu năng vành) là những cụm từ khácnhau để chỉ tình trạng động mạch vành - động mạch cấp máu nuôi dưỡngtim – bị hẹp. Hậu quả là lượng máu cung cấp cho cơ tim bị giảm sút.Nguyên nhân chủ yếu của hẹp động mạch vành là do xơ vữa động mạch. Đối tượng mắc bệnh là ai? Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đãphát triển. Bệnh thường gặp ở người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạchsớm (trước 55 tuổi), người hút thuốc lá, người mắc bệnh tăng huyết áp, tăngmỡ (cholesterol) máu, đái tháo đường (các yếu tố này cũng có tính gia đình).Béo phì, ít hoạt động thể lực và stress cũng đóng vai trò quan trọng trong sựtiến triển của xơ vữa động mạch. Nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng theo tuổi và cao hơn ở nam giới,cho dù nguy cơ ở nữ gia tăng đáng kể ở độ tuổi 5 đến 10 năm sau mãn kinh.Thay đổi lối sống, điều trị thuốc hoặc kết hợp cả hai biện pháp có thể giúpđiều chỉnh được các yếu tố nguy cơ ngoại trừ yếu tố di truyền, tuổi và giới. Triệu chứng như thế nào? Bệnh mạch vành có thể diễn biến tiềm tàng trong nhiều năm. Triệuchứng thường gặp nhất là đau thắt ngực. Trong đa số trường hợp, các triệuchứng không được để ý cho đến khi động mạch vành bị hẹp nhiều, đến mộtmức độ đáng kể. Nhiều khi bệnh mạch vành chỉ được biết đến khi đã xuâthiện biến chứng, nhồi máu cơ tim. Chẩn đoán như thế nào? Bệnh mạch vành không triệu chứng có thể được chẩn đoán bằng đápứng dương tính với nghiệm pháp gắng sức (bằng gắng sức thể lực khi chạytrên thảm chạy, đạp xe đạp có lực kế hay dùng thuốc, qua theo dõi các biếnđổi trên điện tâm đồ, siêu âm tim hoặc kết hợp với xạ hình tưới máu cơ tim)hoặc chụp động mạch vành thấy hẹp. Một khi đã có biểu hiện đau thắt ngực khi gắng sức, bệnh mạch vànhcần được theo dõi và điều trị hết sức chặt chẽ. Cần làm các xét nghiệm đểxác định chẩn đoán và đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng như của cácyếu tố ngu cơ và các yếu tố làm nặng bệnh. Điều trị như thế nào? Điều trị bệnh mạch vành phức tạp và tuỳ thuộc vào từng trường hợpcụ thể, song nhất thiết phải được các bác sỹ theo dõi thường xuyên và điềuchỉnh kịp thời. Bao gồm những phương pháp từ đơn giản đến phức tạp như: điềuchỉnh lối sống; dùng thuốc: aspirin, thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ cholesterolmáu, thuốc chẹn thụ thể bêta giao cảm, các dẫn xuất nitroglycerin, thuốcchẹn kênh calci; can thiệp động mạch vành qua da (nong bằng bóng và đặtgiá đỡ) và/hoặc mổ bắc cầu nối động mạch vành. Biến chứng nguy hiểm là gì ? Biến chứng thường gặp và nguy hiểm nhất của bệnh mạch vành lànhồi máu cơ tim và đột tử. Các biến cố này thường do sự hình thành cụcmáu đông làm lấp tắc động mạch vành đã bị hẹp từ trước do mảng xơ vữa ởthành của động mạch vành. Các biến chứng khác bao gồm rối loạn nhịp timvà suy tim. Dự phòng như thế nào ? Những biện pháp điều chỉnh lối sống áp dụng trong điều trị cũng có ýnghĩa then chốt trong dự phòng hoặc giảm thiểu các tác hại của bệnh mạchvành. Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý, tập luyện thể lực thườngxuyên, kiểm soát huyết áp trong giới hạn bình thường, ăn ít chất béo vàcholesterol, bỏ hoàn toàn hút thuốc lá là những biện pháp cơ bản trongphòng ngừa bệnh mạch vành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì? Bệnh mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ là gì? Bệnh mạch vành, bệnh tim do mạch vành, bệnh tim thiếu máu cục bộ(và cả những cụm từ như suy vành, thiểu năng vành) là những cụm từ khácnhau để chỉ tình trạng động mạch vành - động mạch cấp máu nuôi dưỡngtim – bị hẹp. Hậu quả là lượng máu cung cấp cho cơ tim bị giảm sút.Nguyên nhân chủ yếu của hẹp động mạch vành là do xơ vữa động mạch. Đối tượng mắc bệnh là ai? Bệnh mạch vành là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước đãphát triển. Bệnh thường gặp ở người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạchsớm (trước 55 tuổi), người hút thuốc lá, người mắc bệnh tăng huyết áp, tăngmỡ (cholesterol) máu, đái tháo đường (các yếu tố này cũng có tính gia đình).Béo phì, ít hoạt động thể lực và stress cũng đóng vai trò quan trọng trong sựtiến triển của xơ vữa động mạch. Nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng theo tuổi và cao hơn ở nam giới,cho dù nguy cơ ở nữ gia tăng đáng kể ở độ tuổi 5 đến 10 năm sau mãn kinh.Thay đổi lối sống, điều trị thuốc hoặc kết hợp cả hai biện pháp có thể giúpđiều chỉnh được các yếu tố nguy cơ ngoại trừ yếu tố di truyền, tuổi và giới. Triệu chứng như thế nào? Bệnh mạch vành có thể diễn biến tiềm tàng trong nhiều năm. Triệuchứng thường gặp nhất là đau thắt ngực. Trong đa số trường hợp, các triệuchứng không được để ý cho đến khi động mạch vành bị hẹp nhiều, đến mộtmức độ đáng kể. Nhiều khi bệnh mạch vành chỉ được biết đến khi đã xuâthiện biến chứng, nhồi máu cơ tim. Chẩn đoán như thế nào? Bệnh mạch vành không triệu chứng có thể được chẩn đoán bằng đápứng dương tính với nghiệm pháp gắng sức (bằng gắng sức thể lực khi chạytrên thảm chạy, đạp xe đạp có lực kế hay dùng thuốc, qua theo dõi các biếnđổi trên điện tâm đồ, siêu âm tim hoặc kết hợp với xạ hình tưới máu cơ tim)hoặc chụp động mạch vành thấy hẹp. Một khi đã có biểu hiện đau thắt ngực khi gắng sức, bệnh mạch vànhcần được theo dõi và điều trị hết sức chặt chẽ. Cần làm các xét nghiệm đểxác định chẩn đoán và đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh cũng như của cácyếu tố ngu cơ và các yếu tố làm nặng bệnh. Điều trị như thế nào? Điều trị bệnh mạch vành phức tạp và tuỳ thuộc vào từng trường hợpcụ thể, song nhất thiết phải được các bác sỹ theo dõi thường xuyên và điềuchỉnh kịp thời. Bao gồm những phương pháp từ đơn giản đến phức tạp như: điềuchỉnh lối sống; dùng thuốc: aspirin, thuốc hạ huyết áp, thuốc hạ cholesterolmáu, thuốc chẹn thụ thể bêta giao cảm, các dẫn xuất nitroglycerin, thuốcchẹn kênh calci; can thiệp động mạch vành qua da (nong bằng bóng và đặtgiá đỡ) và/hoặc mổ bắc cầu nối động mạch vành. Biến chứng nguy hiểm là gì ? Biến chứng thường gặp và nguy hiểm nhất của bệnh mạch vành lànhồi máu cơ tim và đột tử. Các biến cố này thường do sự hình thành cụcmáu đông làm lấp tắc động mạch vành đã bị hẹp từ trước do mảng xơ vữa ởthành của động mạch vành. Các biến chứng khác bao gồm rối loạn nhịp timvà suy tim. Dự phòng như thế nào ? Những biện pháp điều chỉnh lối sống áp dụng trong điều trị cũng có ýnghĩa then chốt trong dự phòng hoặc giảm thiểu các tác hại của bệnh mạchvành. Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý, tập luyện thể lực thườngxuyên, kiểm soát huyết áp trong giới hạn bình thường, ăn ít chất béo vàcholesterol, bỏ hoàn toàn hút thuốc lá là những biện pháp cơ bản trongphòng ngừa bệnh mạch vành.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch chữa bệnh tim mạch tài liệu bệnh tim tim mạch học lý thuyết bệnh timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 212 0 0 -
5 trang 162 0 0
-
4 trang 84 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 37 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 35 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0