Bệnh Marek trên gà
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Artocarpus tonkinensis A. Tên thương mại: CHAY BẮC BỘ Tên khác: Chay, chay vỏ tía (phổ thông); Mạy khoai (Tày). Công dụng: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ăn quả lúc còn tươi hoặc phơi khô để ăn dần. Quả chay chín (5 - 7 quả) ăn hoặc ép nước uống dùng đề chữa nóng phổi, mỏi gối, rong kinh, bạch đới, chảy máu mũi, ho ra máu, đau họng, dạ dày thiếu toan, trị chứng kém ăn (có thể dùng quả chay ép lấy nước uống). Vỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Marek trên gà Bệnh Marek trên gà CHAY BẮC BỘ Tên khoa học: Artocarpus tonkinensis A. Tên thương mại: CHAY BẮC BỘ Tên khác: Chay, chay vỏ tía (phổ thông); Mạy khoai (Tày). Công dụng: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ănquả lúc còn tươi hoặc phơi khô để ăn dần. Quả chay chín (5 - 7 quả) ăn hoặcép nước uống dùng đề chữa nóng phổi, mỏi gối, rong kinh, bạch đới, chảymáu mũi, ho ra máu, đau họng, dạ dày thiếu toan, trị chứng kém ăn (có thểdùng quả chay ép lấy nước uống). Vỏ và rễ dùng nhai với trầu, chữa rongkinh, bạch đới, mỏi gối, đau lưng, có tác dụng làm chắc chân răng. Quả chaycó vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu, thanh nhiệt, khai vịgiúp tiêu hoá tốt và ăn ngon miệng. Quả còn xanh chứa solasodin; dịch quảchứa dimethyl nitro samin và nhiều nitro samin. Lá có nhiều protein vàcalcium. Từ năm 1994, Viện Quân Y 108 đã dùng lá chay bắc bộ làm thuốcchữa bệnh liệt, bệnh nhược cơ và thu được kết quả tốt.Những nghiên cứugần đây của Trần Văn Sung và cộng sự (2000) đã phát hiện trong lá chaybắc bộ có chứa một số hợp chất triterpenoid (như 3- acetoxy- oleane-9, 12 -diên, 3 - acetoxy - 30 – nor lupane - one, belulonic acid...) và flavonoidglucosid có hoạt tính sinh học cao. Những thử nghiệm invitro và invivo chobiết, một số hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng HIV, kháng ung thưvà điều hòa miễn dịch... Hình thái: Cây gỗ trung bình hay nhỏ, cao khoảng 20-25 m, đường kính cóthể tới 30 cm hay hơn. Tán xòe rộng. Vỏ màu nâu xám, thịt hồng và có nhựamủ trắng. Cành có lông hung, sau nhẵn, vỏ màu xám. Lá to, mọc so le thànhhai hàng, hình mác hay hình trái xoan, dài 20 - 25 cm, rộng 9 - 12 cm hayhơn, đầu có mũi nhọn, góc tù, khi già nhẵn ở mặt trên, các gân ở mặt dưới cólông hung, ngắn. Gân thứ cấp 10 -12 đôi, nổi ở mặt dưới, gân tam cấp nhỏ,hình mạng, nổi. Cuống khá mảnh, có lông, dài 2 cm hay hơn. Lá kèm nhỏ.Cụm hoa đực ở nách lá, thuôn, hơi cong, dài 10 - 20 mm, rộng 8 - 12 mm,cuống mảnh dài 10 - 15 mm. Hoa đực nhiều, lá bắc hình khiên, lá đài 3 hìnhtrứng ngược; nhị 1 . Cụm hoa cái hình trứng ngược, dài 15 mm, rộng 12mm, có cuống tới 1 cm. Hoa cái thưa, có lông trên khắp bề mặt; đài dínhthành ống, đỉnh có lỗ nhỏ cho vòi thoát ra. Quả phức gần tròn, cuống ngắn,màu xanh, có vỏ nhiều mụt, khi chín màu vàng, thịt quả đỏ. Hạt màu trắngsữa, tròn, khoảng 1 cm, chứa nhiều nhựa dính. Phân bố: - Việt Nam: Là loài cây gần đặc hữu của Việt Nam. Phân bố tự nhiênở nhiều tỉnh phía Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bắc Kạn, TháiNguyên, Hoà Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, NinhBình…hiện được trồng ở nhiều tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Thế giới: Mới gặp ở Nam Trung Quốc. Đặc điểm sinh học: Chay bắc bộ là loài cây mọc nhanh, ưa sáng và ẩm, thường mọctrong rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh mới bị tác động ở mức độ yếuhoặc trung bình. Thường gặp ở ven rừng, chân núi hay ven sông suối, trêncác loại đất feralit, đất sung tích, có tầng đất sâu dày, nhiều mùn và thoátnước tốt. . . chỉ gặp ở độ cao dưới 700 m so với mặt biển. Chay thườngchiếm tầng cây gỗ thứ 2 của rừng, cùng với lim xẹt, phay, chẹo; tầng trên làsấu, gội, lim, sến...Nhân dân vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ thườngtrồng chay trong vườn cùng mít, nhãn, cam, chanh.... Do có tán xoè rộng,ảnh hưởng đến các cây trồng bên dưới, nên chay chỉ được trồng ở nơi vườncó diện tích lớn. Nếu muốn trồng rau hay cây nông nghiệp bên dưới ngườidân phải chặt cây chay để mở sáng cho cây khác trong vườn. Chay tái sinhbằng hạt và chồi đều tốt. Nếu bị chặt, từ gốc sẽ nảy lên rất nhiều chồi.Thường phải tỉa bớt, chỉ để lại 1 - 2 chồi cho phát triển thành cây. Mùa hoatháng 4 - 5, mùa quả tháng 6 - 7.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Marek trên gà Bệnh Marek trên gà CHAY BẮC BỘ Tên khoa học: Artocarpus tonkinensis A. Tên thương mại: CHAY BẮC BỘ Tên khác: Chay, chay vỏ tía (phổ thông); Mạy khoai (Tày). Công dụng: Quả chín ăn được: có thể ăn sống hoặc nấu canh ăn (canh chua) ănquả lúc còn tươi hoặc phơi khô để ăn dần. Quả chay chín (5 - 7 quả) ăn hoặcép nước uống dùng đề chữa nóng phổi, mỏi gối, rong kinh, bạch đới, chảymáu mũi, ho ra máu, đau họng, dạ dày thiếu toan, trị chứng kém ăn (có thểdùng quả chay ép lấy nước uống). Vỏ và rễ dùng nhai với trầu, chữa rongkinh, bạch đới, mỏi gối, đau lưng, có tác dụng làm chắc chân răng. Quả chaycó vị chua, tính bình, có tác dụng thu liễm, cầm máu, thanh nhiệt, khai vịgiúp tiêu hoá tốt và ăn ngon miệng. Quả còn xanh chứa solasodin; dịch quảchứa dimethyl nitro samin và nhiều nitro samin. Lá có nhiều protein vàcalcium. Từ năm 1994, Viện Quân Y 108 đã dùng lá chay bắc bộ làm thuốcchữa bệnh liệt, bệnh nhược cơ và thu được kết quả tốt.Những nghiên cứugần đây của Trần Văn Sung và cộng sự (2000) đã phát hiện trong lá chaybắc bộ có chứa một số hợp chất triterpenoid (như 3- acetoxy- oleane-9, 12 -diên, 3 - acetoxy - 30 – nor lupane - one, belulonic acid...) và flavonoidglucosid có hoạt tính sinh học cao. Những thử nghiệm invitro và invivo chobiết, một số hợp chất có tác dụng kháng khuẩn, kháng HIV, kháng ung thưvà điều hòa miễn dịch... Hình thái: Cây gỗ trung bình hay nhỏ, cao khoảng 20-25 m, đường kính cóthể tới 30 cm hay hơn. Tán xòe rộng. Vỏ màu nâu xám, thịt hồng và có nhựamủ trắng. Cành có lông hung, sau nhẵn, vỏ màu xám. Lá to, mọc so le thànhhai hàng, hình mác hay hình trái xoan, dài 20 - 25 cm, rộng 9 - 12 cm hayhơn, đầu có mũi nhọn, góc tù, khi già nhẵn ở mặt trên, các gân ở mặt dưới cólông hung, ngắn. Gân thứ cấp 10 -12 đôi, nổi ở mặt dưới, gân tam cấp nhỏ,hình mạng, nổi. Cuống khá mảnh, có lông, dài 2 cm hay hơn. Lá kèm nhỏ.Cụm hoa đực ở nách lá, thuôn, hơi cong, dài 10 - 20 mm, rộng 8 - 12 mm,cuống mảnh dài 10 - 15 mm. Hoa đực nhiều, lá bắc hình khiên, lá đài 3 hìnhtrứng ngược; nhị 1 . Cụm hoa cái hình trứng ngược, dài 15 mm, rộng 12mm, có cuống tới 1 cm. Hoa cái thưa, có lông trên khắp bề mặt; đài dínhthành ống, đỉnh có lỗ nhỏ cho vòi thoát ra. Quả phức gần tròn, cuống ngắn,màu xanh, có vỏ nhiều mụt, khi chín màu vàng, thịt quả đỏ. Hạt màu trắngsữa, tròn, khoảng 1 cm, chứa nhiều nhựa dính. Phân bố: - Việt Nam: Là loài cây gần đặc hữu của Việt Nam. Phân bố tự nhiênở nhiều tỉnh phía Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Bắc Kạn, TháiNguyên, Hoà Bình, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, NinhBình…hiện được trồng ở nhiều tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Thế giới: Mới gặp ở Nam Trung Quốc. Đặc điểm sinh học: Chay bắc bộ là loài cây mọc nhanh, ưa sáng và ẩm, thường mọctrong rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh mới bị tác động ở mức độ yếuhoặc trung bình. Thường gặp ở ven rừng, chân núi hay ven sông suối, trêncác loại đất feralit, đất sung tích, có tầng đất sâu dày, nhiều mùn và thoátnước tốt. . . chỉ gặp ở độ cao dưới 700 m so với mặt biển. Chay thườngchiếm tầng cây gỗ thứ 2 của rừng, cùng với lim xẹt, phay, chẹo; tầng trên làsấu, gội, lim, sến...Nhân dân vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ thườngtrồng chay trong vườn cùng mít, nhãn, cam, chanh.... Do có tán xoè rộng,ảnh hưởng đến các cây trồng bên dưới, nên chay chỉ được trồng ở nơi vườncó diện tích lớn. Nếu muốn trồng rau hay cây nông nghiệp bên dưới ngườidân phải chặt cây chay để mở sáng cho cây khác trong vườn. Chay tái sinhbằng hạt và chồi đều tốt. Nếu bị chặt, từ gốc sẽ nảy lên rất nhiều chồi.Thường phải tỉa bớt, chỉ để lại 1 - 2 chồi cho phát triển thành cây. Mùa hoatháng 4 - 5, mùa quả tháng 6 - 7.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh Marek trên gà kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi chăm sóc cây trồng phòng bệnh vật nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 122 0 0
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 116 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 62 0 0 -
14 trang 62 0 0
-
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 52 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0