BỆNH MẮT HỘT (Trachoma)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình chung.Bệnh mắt hột đã được biết đến từ lâu (trên 3000 năm), thời cổ đại người ta gọi nó là Ophtalmia granunosa (viêm mắt mủ, hạt) do lẫn lộn mắt hột bội nhiễm và mắt hột thuần khiết.Danh pháp Trachoma có gốc từ Hy Lạp nghĩa là xù xì đã nói lên tính chất xù xì và sưng phồng (giống như quả dâu hay vỏ quả cam), mất trơn nhẵn của kết mạc sụn mi trên bệnh nhân bị mắt hột. Bệnh gặp phổ biến ở những nước nghèo, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH MẮT HỘT (Trachoma) BỆNH MẮT HỘT (Trachoma)1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Tình hình chung.Bệnh mắt hột đã được biết đến từ lâu (trên 3000 năm), thờicổ đại người ta gọi nó là Ophtalmia granunosa (viêm mắt mủ, hạt) do lẫn lộn mắthột bội nhiễm và mắt hột thuần khiết.Danh pháp Trachoma có gốc từ Hy Lạp nghĩa là xù xì đã nói lên tính chất xù xì vàsưng phồng (giống như quả dâu hay vỏ quả cam), mất trơn nhẵn của kết mạc sụnmi trên bệnh nhân bị mắt hột.Bệnh gặp phổ biến ở những nước nghèo, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trườngkém. Đó là những yếu tố cơ bản đề sinh bệnh, lan truyền bệnh, làm cho bệnh nặnglên.Theo Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 500 triệu người bị bệnh mắt hột. Ngày nayviệc lưu thông trên thế giới bằng các phương tiện giao thông hiện đại càng làmcho việc lan truyền bệnh trở nên dễ dàng hơn. Bệnh mắt hột đứng đầu trong nhữngcăn bệnh gây mù có thể phòng ngừa được.1.2. Tác nhân.Chlamydia Trachomatis là một vi khuẩn, ký sinh bắt buộc trong tế bào, có 2 axitnhân AND và ARN, chịu tác dụng của kháng sinh và sulphamide. ChlamydiaTracohmatis gây nhiều chứng bệnh khác nhau trên người.· Các týp huyết thanh A, B, C và Ba gây bệnh mắt hột.· Các týp huyết thanh nhóm D đến K là các Chlamydia mắt - sinh dục gây nhiễmtrùng niêm mạc, nhiễm trùng niệu - sinh dục, bệnh phổi trẻ sơ sinh và các viêm kếtmạc có nội thể.· Các týp huyết thanh L1, L2, L3 là những yếu tố gây bệnh lympho hạt - hoa liễu(Lymphogranulma venereum).Chẩn đoán: Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chẩn đoán chủ yếu vẫn dựavào kinh nghiệm lâm sàng và xét nghiệm tế bào học chất nạo kết mạc thấy nội thểChlamydia trong tế bào biểu mô. Các xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán Chlamydianhư tìm kháng thể huỳnh quang, xét nghiệm AND sử dụng phản ứng của chuỗipolymerase còn chưa được thực hiện rộng rãi.2. ĐỊNH NGHĨA.Bệnh mắt hột là một viêm kết - giác mạc có tính chất lây lan, tiến triển thườngmãn tính. Tác nhân gây bệnh là Chlamydia Trachomatis. Trong giai đoạn lâybệnh, viêm nhiễm bệnh thể hiện đặc tr ưng bằng sự có mặt của các hột kèm theothâm nhiễm toả lan mạnh quá sản nhú ở kết mạc, màng máu trên giác mạc. Tiếntriển có thể tự khỏi hoặc kết thúc bằng sẹo.3. LÂM SÀNG.3.1. Các triệu chứng cơ bản của bệnh mắt hột.3.1.1. Tổn thương trên kết mạc.Thâm nhiễm (Thẩm lậu).Là hiện tượng xâm nhập của các tế bào chủ yếu là các tế bào Lympho vào tổ chứcbạch nang của kết mạc.Thâm nhiễm là tổn thương không đặc hiệu, nó xuất hiện sớm nhất và rút lui muộnnhất. Còn thâm nhiễm là bệnh mắt hột còn hoạt tính.Trên lâm sàng có hai hình thái thâm nhiễn nông và sâu. Thâm nhiễm nông là hìnhthái toả lan chỉ thể hiện bằng kết mạc phù nề nhẹ làm cho hệ thống mạch máu ởphía sau mờ đi. Thâm nhiễm sâu làm cho kết mạc dày lên, đỏ, che lấp hẳn hệthống mạch máu trong sâu, nó không những gây tổn thương cho lớp đệm mà còngây tổn thương cho cả lớp sụn.- Hột: Hột mắt hột phảttiển từ thẩm lậu mà thành nên đặc điểm của nó là bao giờcũng xuất hiện trên nền kết mạc cương tụ, thẩm lậu dày lên; trên bề mặt đó thấynhững hột hình bán cầu nổi phồng lên. Các hột thường nằm bên những mạch máudễ vỡ.Hột mắt hột thường tụ lập lại thành cụm, thành nhóm khoảng 2 - 3 hột một chỗ, cókhi vài hột đúc nhập lại với nhau thành một hột to.Nhú: là tổn thương không đặc hiệu do sự tăng sinh của lớp đệm, giữa nhú cóhuyết quản. Thường nhú xuất hiện chủ yếu ở hai góc kết mạc, bờ trên sụn.Sẹo: Do quá trình thoái triển của hột và thâm nhiễm mà thành.Trên kết mạc sẹo thể hiện bằng các đoạn xơ trắng nhỏ, mịn, có thể là hình hoa khế,hình sao hay màng lưới. Sẹo co cứng ở cùng đồ có thể gây cạn cùng đồ, dính micầu hoặc làm mi cụp vào trong.3.1.2. Tổn thương trên giác mạc.- Thâm nhiễm: Là hiện tượng tế bào Lympho thâm nhập vào cực trên của giácmạc làm cho giác mạc mất tính trong suốt, có màu xám đục.Thâm nhiễm tồn tại lâu hơn hột trên giác mạc.- Hột trên giác mạc: Chỉ xuất hiện trên những hình thái phồn thịnh của bệnh mắthột.Hột thường nằm ở cực trên của giác mạc (từ 10 giờ đến 2 giờ); Kích th ước rấtkhác nhau từ đầu kim đến hạt đỗ; các hột này tiêu đi rất sớm, nhanh chóng để lạicác sẹo (lõm hột Herbert).- Tân mạch: Các tân mạch xuất phát từ các mao mạch tận cùng của kết mạc phíatrước tạo nên. Nó là phản ứng tự vệ của mắt đối với sự xâm nhập của ChlamydiaTrachomatis và giác mạc.- Màng máu: (Pannus) có 3 loại:· Màng máu mạch: Gồm tân mạch + thâm nhiễm.· Màng máu hột - thẩm lậu: Gồm thâm nhiễm dày đặc + hột + tân mạch.· Màng máu u hột: Thường gặp ở người trẻ, nữ giới, ngoài tân mạch còn có các hộtở rìa giác mạc phát triển mạnh, đúc nhập với nhau tạo nên hình một quả đậu.Trong nhiều trường hợp màng máu lan tới diện đồng tử gây giảm thị lực, mù loà.- Sẹo trên giác mạc: Xuất hiện dưới 3 hình thái+ Liềm sẹo: Màu trắng ở phần trên của giác mạc.+ Lõm hột: Do hột ở vùng r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH MẮT HỘT (Trachoma) BỆNH MẮT HỘT (Trachoma)1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Tình hình chung.Bệnh mắt hột đã được biết đến từ lâu (trên 3000 năm), thờicổ đại người ta gọi nó là Ophtalmia granunosa (viêm mắt mủ, hạt) do lẫn lộn mắthột bội nhiễm và mắt hột thuần khiết.Danh pháp Trachoma có gốc từ Hy Lạp nghĩa là xù xì đã nói lên tính chất xù xì vàsưng phồng (giống như quả dâu hay vỏ quả cam), mất trơn nhẵn của kết mạc sụnmi trên bệnh nhân bị mắt hột.Bệnh gặp phổ biến ở những nước nghèo, vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trườngkém. Đó là những yếu tố cơ bản đề sinh bệnh, lan truyền bệnh, làm cho bệnh nặnglên.Theo Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng 500 triệu người bị bệnh mắt hột. Ngày nayviệc lưu thông trên thế giới bằng các phương tiện giao thông hiện đại càng làmcho việc lan truyền bệnh trở nên dễ dàng hơn. Bệnh mắt hột đứng đầu trong nhữngcăn bệnh gây mù có thể phòng ngừa được.1.2. Tác nhân.Chlamydia Trachomatis là một vi khuẩn, ký sinh bắt buộc trong tế bào, có 2 axitnhân AND và ARN, chịu tác dụng của kháng sinh và sulphamide. ChlamydiaTracohmatis gây nhiều chứng bệnh khác nhau trên người.· Các týp huyết thanh A, B, C và Ba gây bệnh mắt hột.· Các týp huyết thanh nhóm D đến K là các Chlamydia mắt - sinh dục gây nhiễmtrùng niêm mạc, nhiễm trùng niệu - sinh dục, bệnh phổi trẻ sơ sinh và các viêm kếtmạc có nội thể.· Các týp huyết thanh L1, L2, L3 là những yếu tố gây bệnh lympho hạt - hoa liễu(Lymphogranulma venereum).Chẩn đoán: Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc chẩn đoán chủ yếu vẫn dựavào kinh nghiệm lâm sàng và xét nghiệm tế bào học chất nạo kết mạc thấy nội thểChlamydia trong tế bào biểu mô. Các xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán Chlamydianhư tìm kháng thể huỳnh quang, xét nghiệm AND sử dụng phản ứng của chuỗipolymerase còn chưa được thực hiện rộng rãi.2. ĐỊNH NGHĨA.Bệnh mắt hột là một viêm kết - giác mạc có tính chất lây lan, tiến triển thườngmãn tính. Tác nhân gây bệnh là Chlamydia Trachomatis. Trong giai đoạn lâybệnh, viêm nhiễm bệnh thể hiện đặc tr ưng bằng sự có mặt của các hột kèm theothâm nhiễm toả lan mạnh quá sản nhú ở kết mạc, màng máu trên giác mạc. Tiếntriển có thể tự khỏi hoặc kết thúc bằng sẹo.3. LÂM SÀNG.3.1. Các triệu chứng cơ bản của bệnh mắt hột.3.1.1. Tổn thương trên kết mạc.Thâm nhiễm (Thẩm lậu).Là hiện tượng xâm nhập của các tế bào chủ yếu là các tế bào Lympho vào tổ chứcbạch nang của kết mạc.Thâm nhiễm là tổn thương không đặc hiệu, nó xuất hiện sớm nhất và rút lui muộnnhất. Còn thâm nhiễm là bệnh mắt hột còn hoạt tính.Trên lâm sàng có hai hình thái thâm nhiễn nông và sâu. Thâm nhiễm nông là hìnhthái toả lan chỉ thể hiện bằng kết mạc phù nề nhẹ làm cho hệ thống mạch máu ởphía sau mờ đi. Thâm nhiễm sâu làm cho kết mạc dày lên, đỏ, che lấp hẳn hệthống mạch máu trong sâu, nó không những gây tổn thương cho lớp đệm mà còngây tổn thương cho cả lớp sụn.- Hột: Hột mắt hột phảttiển từ thẩm lậu mà thành nên đặc điểm của nó là bao giờcũng xuất hiện trên nền kết mạc cương tụ, thẩm lậu dày lên; trên bề mặt đó thấynhững hột hình bán cầu nổi phồng lên. Các hột thường nằm bên những mạch máudễ vỡ.Hột mắt hột thường tụ lập lại thành cụm, thành nhóm khoảng 2 - 3 hột một chỗ, cókhi vài hột đúc nhập lại với nhau thành một hột to.Nhú: là tổn thương không đặc hiệu do sự tăng sinh của lớp đệm, giữa nhú cóhuyết quản. Thường nhú xuất hiện chủ yếu ở hai góc kết mạc, bờ trên sụn.Sẹo: Do quá trình thoái triển của hột và thâm nhiễm mà thành.Trên kết mạc sẹo thể hiện bằng các đoạn xơ trắng nhỏ, mịn, có thể là hình hoa khế,hình sao hay màng lưới. Sẹo co cứng ở cùng đồ có thể gây cạn cùng đồ, dính micầu hoặc làm mi cụp vào trong.3.1.2. Tổn thương trên giác mạc.- Thâm nhiễm: Là hiện tượng tế bào Lympho thâm nhập vào cực trên của giácmạc làm cho giác mạc mất tính trong suốt, có màu xám đục.Thâm nhiễm tồn tại lâu hơn hột trên giác mạc.- Hột trên giác mạc: Chỉ xuất hiện trên những hình thái phồn thịnh của bệnh mắthột.Hột thường nằm ở cực trên của giác mạc (từ 10 giờ đến 2 giờ); Kích th ước rấtkhác nhau từ đầu kim đến hạt đỗ; các hột này tiêu đi rất sớm, nhanh chóng để lạicác sẹo (lõm hột Herbert).- Tân mạch: Các tân mạch xuất phát từ các mao mạch tận cùng của kết mạc phíatrước tạo nên. Nó là phản ứng tự vệ của mắt đối với sự xâm nhập của ChlamydiaTrachomatis và giác mạc.- Màng máu: (Pannus) có 3 loại:· Màng máu mạch: Gồm tân mạch + thâm nhiễm.· Màng máu hột - thẩm lậu: Gồm thâm nhiễm dày đặc + hột + tân mạch.· Màng máu u hột: Thường gặp ở người trẻ, nữ giới, ngoài tân mạch còn có các hộtở rìa giác mạc phát triển mạnh, đúc nhập với nhau tạo nên hình một quả đậu.Trong nhiều trường hợp màng máu lan tới diện đồng tử gây giảm thị lực, mù loà.- Sẹo trên giác mạc: Xuất hiện dưới 3 hình thái+ Liềm sẹo: Màu trắng ở phần trên của giác mạc.+ Lõm hột: Do hột ở vùng r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 69 0 0