Danh mục

Bệnh mất ngủ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.53 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh mất ngủ, y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mất ngủ Bệnh mất ngủCác rối loạn ảnh hưởng đến giấc ngủ, hay ngủ không ngon giấc,hoặc gây nên một tập tính không bình thường về quá trình ngủ,khái niện này cũng tương tự như thường dùng là mất ngủ. Ngườita dùng danh từ mất ngủ để chỉ sự giảm sút về thời gian và độsâu hoặc hiệu quả phục hồi của ngủ. Cũøng có thể nói sự khóngủ hoặc trong giấc ngủ có quá nhiều chu kỳ thức và để lại mộtcảm giác lúc nào cũng thiếu ngủ.Ðộ dài và chiều sâu của giấc ngủ khác nhau rất nhiều giữanhưng người khỏe mạnh. Tổng thời gian ngủ trung bình 7-8 giờvà biến thiên tữ 4-10 giờ. Ơû mỗi người có thời gian và cấu trúcgiấc ngủ cũng biến đổi theo tuổi , ngủ nhiều trẻ nhỏ, giảm dầntuổi trưởng thành, đến tuổi già ngủ ngắn lại có khi chỉ còn 4tiếng trong ngày. Ðể xác định như thế nào là ngủ ít, mất ngủ vàngủ bao nhiêu là đủ. Chỉ xét về kinh nghiệm và hoạt động thểchầt, giấc ngủ phải vừa hiệu xuất tức là ít thức dậy ban đêm và ítbuồn ngủ ban ngày, đồng thời hoạt động ban ngày có hiệu quả.Tại Mỹ có khoảng 8-15 % người trưởng thành than phiền chứngmất ngủ, 3- 11% người dùng thuốc an thần gây ngủ và tỷ lệ nàytăng theo tuổi. Ơû nước ta tuy chưa có thống kê đầy đủ, tronglĩnh vực chữa bệnh thần kinh chúng tôi thấy tỷ lệ đến khám vìmất ngủ chiếm 10-20%. Mất ngủ ở mọi lứa tuổi, nữ chiến tỷ lệhơn nam, người già nhiều hơn người trẻ.Một điều chúng tôi nhận thấy việc điều trị chứng mất ngủ cónhiều bất cập. Các thuật ngữ thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốcchống lo âu, an thần nhẹ, tiêu giải lo phiền đều có tính mập mờvà thường được sử dụng lẫn lộn. Tất cả các thuốc ngủ hiện hànhđều có ít nhiều nguy cơ quen thuốc, dung nạp và nghiện, cũngnhư các triệu chứng cai và làm tái phát mất ngủ trầm trọng (càngdùng càng mất ngủ. Chúng tôi muốn giới thiệu một số dạng mấtngủ thường gặp để độc giả tham khảo.MẤT NGỦ VÀ TÂM SINH LÝ RỐI LOẠNDạng mất ngủ này thường xảy ra do các tình huống thời giankéo dài dưới 3 tuần. Thường do xúc cảm (buồn, chán, thất vọng,thất bại …). Biểu hiện khó bắt đầu ngủ, hay tỉnh giấc hoặc thứcdậy sớm có thời gian kéo dài. Mỗi biểu hiện đó đều gây cảmgiác mệt mỏi và dễ cáu gắt. Những biểu hiện trên kéo dài hoặcnặng lên vì lo nghĩ mất ngủ hoặc sợ hãi giấc ngủ đã qua. Cảmgiác bực dọc trong đêm khi không ngủ được, những người nàythường ước lượng thời gian mất ngủ dài hơn thực tề 1-3 lần.Nhưng xét về các triệu chứng không thấy biểu hiện về mặt trầmcảm hay rối loạn hành vi, hoạt động hàng ngày không thấy thayđổi. Những bệnh nhân mất ngủ do tâm sinh lý đa số là dùng cácthuốc ngủ (seduxel, stilnox, lexomil, meprobamate…) hay cácloại thuốc tương tự làm an thần ban đêm lúc đầu có hiệu quả,nay thấy rắc rối thêm và không hiệu quả vì thuốc gây nghiện,tương tác với rượu. Khi bệnh trở thành mãn tính chỉ dùng thuốcít khi đủ, trạng thái bệnh lý sẽ trầm trọng thêm, tỉnh táo khi lêngiường, sợ hãi mất ngũ tăng lên.MẤT NGỦ KẾT HỢP TRẦM CẢM HAY STRESS SAUSANG CHẤNNhững bất thường về ngủ liên quan đến trầm cản và stress làmột loại mất ngủ mãn tính, người bệnh mất khả năng di trì giấcngủ. Bệnh nhân than trằn trọc kéo dài ban đêm và cảm giác mệtmỏi, thơ ơ ban ngày. Ngoài ra còn hay thức giấc ban đêm, khôngngủ say được và dậy rất sớm. Trong trường hợp trầm cảmthường thức giấc trong đêm làm cho bệnh nhân có cảm giác nhưkhông ngủ hoặc trạng thái mơ màng lúc nào cũng biết hềt mọihoạt động xung quanh, một vài bệnh nhân ngáy nhiều khi ngủ.Bệnh nhân có thể ngủ ngày với những chợp mắt kiểu ngủ gật,nhưng khi đi ngủ thì lại không thể nhắm mắt ngủ được. Bệnhnhân than thiết tập trung, mọi cố gắng làm việc đều không hiệuquả.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: