Bệnh Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường
Nguyễn Văn Tuấn Bất định trong y khoa: Bạn chọn phương án nào ?
Thử tưởng tượng rằng bạn đang ở tuổi 60, kém may mắn vì mắc bệnh tiểu đường. Chẳng những thế, bạn còn có vấn đề huyết áp cao và nồng độ mỡ LDL và triglyceride trong máu cũng gia tăng trong thời gian gần đây một cách đáng ngại. Bạn quan tâm đến nguy cơ bị chết vì bạn còn trẻ (mới 60 mà), và muốn tìm phương án điều trị tối ưu để giảm nguy cơ tử vong.
Nếu tôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường Nguyễn Văn Tuấn Bất định trong y khoa: Bạn chọn phương án nào ? Thử tưởng tượng rằng bạn đang ở tuổi 60, kém may mắn vì mắc bệnh tiểu đường. Chẳng những thế, bạn còn có vấn đề huyết áp cao và nồng độ mỡ LDL và triglyceride trong máu cũng gia tăng trong thời gian gần đây một cách đáng ngại. Bạn quan tâm đến nguy cơ bị chết vì bạn còn trẻ (mới 60 mà), và muốn tìm phương án điều trị tối ưu để giảm nguy cơ tử vong. Nếu tôi trình bày một phương án điều trị giảm huyết áp, tạm gọi là phương án A, sẽ giảm huyết áp tâm thu của bạn xuống 130 mmHg. Tôi có dữ liệu cho thấy trong số 1000 người điều trị bằng phương án này trong vòng 1 năm, sẽ có 21 người chết và 979 người sống. Nếu bạn chọn phương án này, tôi không biết bạn nằm trong số không may mắn (chết) hay số sống sót. Bạn chọn phương án này không? Có lẽ không. OK, tôi cho bạn một lựa chọn khác. Với phương án B, huyết áp của bạn sẽ giảm xuống còn 120 mmHg, và tôi biết rằng trong số 1000 người được điều trị bằng phương án này, sẽ có 19 người chết và 981 người sống trong vòng 1 năm. Bây giờ thì có lẽ bạn sẽ chọn phương án B này. Nhưng nếu tôi cho bạn biết rằng với phương án này có thể tăng nguy cơ giảm huyết áp thậm chí đột quị, thì có lẽ bạn phải ... ngần ngừ. Bây giờ tôi trình bày một phương án khác là … không điều trị gì cả, mà chỉ uống nước lọc (tạm gọi là phương án C) và cẩn thận trong ăn uống. Theo phương án giả dược này, trong số 1000 người, sẽ có 22 người chết và 978 người sống. Bạn chọn phương án A, B hay C? Có lẽ bạn thấy chẳng có khác nhau gì giữa 3 phương án, nhất là phương án A và B tốn tiền và có biến chứng. Nếu bạn chọn phương án C và may mắn thì còn sống (vì xác suất sống là 97.8%) thì vẫn tương đương với chọn phương án A và có thể còn sống (xác suất sống là 98.1%). Nhưng nếu tôi cho bạn một phương án khác nữa (tạm gọi là phương án D), không dùng thuốc, nhưng tự bạn điều trị bằng chế độ ăn uống, bỏ hút thuốc lá, năng tập thể dục như đi bộ hàng ngày, v.v… Tôi biết rằng trong số 1000 người theo phương án điều trị này trong vòng 1 năm, sẽ có 12 người chết và 988 người sống. Đến đây thì có lẽ bạn sẽ chọn phương án này D này. Câu chuyện mà tôi trình bày trên tuy là tưởng tượng, nhưng thật ra tôi mô phỏng theo kết quả nghiên cứu có thật ngoài đời. Câu chuyện nói lên những bất định trong điều trị bệnh tiểu đường. Sự bất định nằm ở chỗ dù bạn có điều trị hay không điều trị thì vẫn có nguy cơ tử vong, và mức độ khác biệt về nguy ơ tử vong giữa các phương pháp điều trị trong thực tế rất thấp. Điều này có nghĩa là khả năng mà bạn có lợi ích từ điều trị cũng rất thấp (dưới 5%). Thế nhưng nhiều bệnh nhân (và bác sĩ nữa) nghĩ rằng dùng thuốc điều trị là mình sẽ không mắc bệnh (tức là một suy nghĩ xác định – deterministic), nhưng trong thực tế thì không phải như thế. Trong thực tế, chỉ có một số nhỏ “đáp ứng” thuốc mà thôi, phần đa số còn lại thì thuốc chẳng có hiệu quả gì đáng kể, thậm chí còn gây tác hại. Tại sao một số bệnh nhân đáp ứng trong khi nhiều bệnh nhân khác không đáp ứng ? Câu trả lời rất phức tạp vì nó còn tùy thuộc vào gen của bạn, nhưng cái khó khăn là chưa ai biết gen nào quyết định bạn sẽ đáp ứng hay không đáp ứng thuốc. Vì tình trạng bất định, cho nên nhiều phương pháp điều trị hiện hành chẳng có bằng chứng khoa học. Để có bằng chứng, các bác sĩ phải làm nghiên cứu khoa học. Trong thời gian gần đây, có vài công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến những phương án mà tôi vừa trình bày. Để câu chuyện không khô khang, tôi sẽ trình bày ngắn gọn kết quả của những nghiên cứu đó là nhận xét của tôi về những kết quả đó. Huyết áp, mỡ trong máu và tiểu đường Người mắc bệnh tiểu đường thường có một số đặc điểm chính như huyết áp tăng cao và nồng độ mỡ trong máu tăng cao. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hơn 50% bệnh nhân tiểu đường mắc chứng cao huyết áp. Cao huyết áp và tăng nồng độ mỡ trong máu là hai yếu tố gia tăng nguy cơ biến cố bệnh tim (như đột quị, suy tim, xơ vữa động mạch) và tử vong vì bệnh tim mạch. Người cao huyết áp có nguy cơ đột quị tăng gấp 2.5 lần so với người có huyết áp bình thường. Khoảng 1/4 bệnh nhân đột quị cũng là những người mắc tiểu đường. Từ những sự thật trên, các chuyên gia đề ra phương án điều trị bệnh tiểu đường là giảm huyết áp ở “mức độ an toàn”, và giảm nồng độ mỡ LDL (một loại “mỡ xấu” trong máu) hay triglyceride (cũng là một loại mỡ trong máu). Theo khuyến cáo của Liên ủy ban về phòng chống, phát hiện, đánh giá và điều trị cao huyết áp (còn gọi là JNC), mục tiêu đầu tiên trong việc điều trị bệnh nhân tiểu đường với huyết áp tâm thu cao là giảm huyết áp xuống dưới 130 mmHg (chứ không phải như có người hiểu lầm là giảm dưới 140 mmHg; giảm dưới 140 mmHg là cho quần thể cao huyết áp nói chung, chứ không phải áp dụng cho bệnh nhân tiểu đ ường). Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học nào để làm cơ sở cho khuyến cáo đó của JNC. Giảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường Mỡ trong máu, huyết áp, và tiểu đường Nguyễn Văn Tuấn Bất định trong y khoa: Bạn chọn phương án nào ? Thử tưởng tượng rằng bạn đang ở tuổi 60, kém may mắn vì mắc bệnh tiểu đường. Chẳng những thế, bạn còn có vấn đề huyết áp cao và nồng độ mỡ LDL và triglyceride trong máu cũng gia tăng trong thời gian gần đây một cách đáng ngại. Bạn quan tâm đến nguy cơ bị chết vì bạn còn trẻ (mới 60 mà), và muốn tìm phương án điều trị tối ưu để giảm nguy cơ tử vong. Nếu tôi trình bày một phương án điều trị giảm huyết áp, tạm gọi là phương án A, sẽ giảm huyết áp tâm thu của bạn xuống 130 mmHg. Tôi có dữ liệu cho thấy trong số 1000 người điều trị bằng phương án này trong vòng 1 năm, sẽ có 21 người chết và 979 người sống. Nếu bạn chọn phương án này, tôi không biết bạn nằm trong số không may mắn (chết) hay số sống sót. Bạn chọn phương án này không? Có lẽ không. OK, tôi cho bạn một lựa chọn khác. Với phương án B, huyết áp của bạn sẽ giảm xuống còn 120 mmHg, và tôi biết rằng trong số 1000 người được điều trị bằng phương án này, sẽ có 19 người chết và 981 người sống trong vòng 1 năm. Bây giờ thì có lẽ bạn sẽ chọn phương án B này. Nhưng nếu tôi cho bạn biết rằng với phương án này có thể tăng nguy cơ giảm huyết áp thậm chí đột quị, thì có lẽ bạn phải ... ngần ngừ. Bây giờ tôi trình bày một phương án khác là … không điều trị gì cả, mà chỉ uống nước lọc (tạm gọi là phương án C) và cẩn thận trong ăn uống. Theo phương án giả dược này, trong số 1000 người, sẽ có 22 người chết và 978 người sống. Bạn chọn phương án A, B hay C? Có lẽ bạn thấy chẳng có khác nhau gì giữa 3 phương án, nhất là phương án A và B tốn tiền và có biến chứng. Nếu bạn chọn phương án C và may mắn thì còn sống (vì xác suất sống là 97.8%) thì vẫn tương đương với chọn phương án A và có thể còn sống (xác suất sống là 98.1%). Nhưng nếu tôi cho bạn một phương án khác nữa (tạm gọi là phương án D), không dùng thuốc, nhưng tự bạn điều trị bằng chế độ ăn uống, bỏ hút thuốc lá, năng tập thể dục như đi bộ hàng ngày, v.v… Tôi biết rằng trong số 1000 người theo phương án điều trị này trong vòng 1 năm, sẽ có 12 người chết và 988 người sống. Đến đây thì có lẽ bạn sẽ chọn phương án này D này. Câu chuyện mà tôi trình bày trên tuy là tưởng tượng, nhưng thật ra tôi mô phỏng theo kết quả nghiên cứu có thật ngoài đời. Câu chuyện nói lên những bất định trong điều trị bệnh tiểu đường. Sự bất định nằm ở chỗ dù bạn có điều trị hay không điều trị thì vẫn có nguy cơ tử vong, và mức độ khác biệt về nguy ơ tử vong giữa các phương pháp điều trị trong thực tế rất thấp. Điều này có nghĩa là khả năng mà bạn có lợi ích từ điều trị cũng rất thấp (dưới 5%). Thế nhưng nhiều bệnh nhân (và bác sĩ nữa) nghĩ rằng dùng thuốc điều trị là mình sẽ không mắc bệnh (tức là một suy nghĩ xác định – deterministic), nhưng trong thực tế thì không phải như thế. Trong thực tế, chỉ có một số nhỏ “đáp ứng” thuốc mà thôi, phần đa số còn lại thì thuốc chẳng có hiệu quả gì đáng kể, thậm chí còn gây tác hại. Tại sao một số bệnh nhân đáp ứng trong khi nhiều bệnh nhân khác không đáp ứng ? Câu trả lời rất phức tạp vì nó còn tùy thuộc vào gen của bạn, nhưng cái khó khăn là chưa ai biết gen nào quyết định bạn sẽ đáp ứng hay không đáp ứng thuốc. Vì tình trạng bất định, cho nên nhiều phương pháp điều trị hiện hành chẳng có bằng chứng khoa học. Để có bằng chứng, các bác sĩ phải làm nghiên cứu khoa học. Trong thời gian gần đây, có vài công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến những phương án mà tôi vừa trình bày. Để câu chuyện không khô khang, tôi sẽ trình bày ngắn gọn kết quả của những nghiên cứu đó là nhận xét của tôi về những kết quả đó. Huyết áp, mỡ trong máu và tiểu đường Người mắc bệnh tiểu đường thường có một số đặc điểm chính như huyết áp tăng cao và nồng độ mỡ trong máu tăng cao. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hơn 50% bệnh nhân tiểu đường mắc chứng cao huyết áp. Cao huyết áp và tăng nồng độ mỡ trong máu là hai yếu tố gia tăng nguy cơ biến cố bệnh tim (như đột quị, suy tim, xơ vữa động mạch) và tử vong vì bệnh tim mạch. Người cao huyết áp có nguy cơ đột quị tăng gấp 2.5 lần so với người có huyết áp bình thường. Khoảng 1/4 bệnh nhân đột quị cũng là những người mắc tiểu đường. Từ những sự thật trên, các chuyên gia đề ra phương án điều trị bệnh tiểu đường là giảm huyết áp ở “mức độ an toàn”, và giảm nồng độ mỡ LDL (một loại “mỡ xấu” trong máu) hay triglyceride (cũng là một loại mỡ trong máu). Theo khuyến cáo của Liên ủy ban về phòng chống, phát hiện, đánh giá và điều trị cao huyết áp (còn gọi là JNC), mục tiêu đầu tiên trong việc điều trị bệnh nhân tiểu đường với huyết áp tâm thu cao là giảm huyết áp xuống dưới 130 mmHg (chứ không phải như có người hiểu lầm là giảm dưới 140 mmHg; giảm dưới 140 mmHg là cho quần thể cao huyết áp nói chung, chứ không phải áp dụng cho bệnh nhân tiểu đ ường). Tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học nào để làm cơ sở cho khuyến cáo đó của JNC. Giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mỡ trong máu Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu y khoa thành tựu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0