Bệnh mù mắt do liên cầu khuẩn gây ra ở cá bớp nuôi tại Khánh Hòa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do liên cầu khuẩn gây ra là một trong những bệnh nguy hiểm ở nhiều loại cá nuôi. Nghiên cứu này mô tả các chủng liên cầu khuẩn được phân lập từ cá bớp nuôi ở Khánh Hòa bị bệnh mù mắt. Dựa vào đặc điểm hình thái và sinh hóa, tất cả các chủng phân lập đều được xác định là S. iniae.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mù mắt do liên cầu khuẩn gây ra ở cá bớp nuôi tại Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCBỆNH MÙ MẮT DO LIÊN CẦU KHUẨN GÂY RAỞ CÁ BỚP NUÔI TẠI KHÁNH HÒABLINDNESS CAUSED BY STREPTOCOCCUS INCOBIA CULTURED IN KHANH HOA PROVINCETrần Vĩ Hích¹, Nguyễn Thi Tường Hạnh², Nguyễn Thị Kim Cúc³Ngày nhận bài: 8/5/2018; Ngày phản biện thông qua: 12/6/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018TÓM TẮTBệnh do liên cầu khuẩn gây ra là một trong những bệnh nguy hiểm ở nhiều loại cá nuôi. Nghiên cứu nàymô tả các chủng liên cẩu khuẩn được phân lập từ cá bớp nuôi ở Khánh Hòa bị bệnh mù mắt. Dựa vào đặc điểmhình thái và sinh hóa, tất cả các chủng phân lập đều được xác định là S. iniae. Kết quả giải trình tự gen 16SrDNA của 4 chủng phân lập cũng cho thấy sự tương đồng đến 100% với trình tự của các chủng S. iniae có sẵntrên Genbank (độ dài đoạn gen được so là 493 – 500bp.) Độc lực của các chủng phân lập khá cao. Liều gâychết 50% quần đàn cá bớp khi tiêm S. iniae vào xoang bụng biến động từ 103,6 – 104,6 CFU/cá trong thời gian7 ngày. Mười hai ngày sau khi cảm nhiễm, không thể phân lập được S. iniae từ những cá thí nghiệm còn lại.Từ khóa: Cá bớp, liên cầu khuẩn, độc lực, LD50ABSTRACTStreptococcosis is one of the most serious diseases in a variety of fish species. This study describes thestreptococcus isolated from blind cobia culture in Khanh Hoa province. All isolated strains were identified asS. iniae by morphological and biochemical tests. The 16S rRNA sequences of the 4 S. iniae isolates showed100% similarities to reference sequences from Genbank (NCBI) based on the 493-500 bp. The virulence of theisolates is high. Experimental challenge of cobia via intraperitoneal injection resulted the LD50 ranging from103.6 – 104.6 CFU/fish within a seven days period. Twelve days after challenge, S. iniae can not be isolatedfrom any organism of surviving cobia.Keywords: Cobia, streptococcus, virulence, LD50I. ĐẶT VẤN ĐỀCá bớp (Rachycentron canadum) là loài cógía trị kinh tế cao, tốc độ tăng trưởng nhanh,chất lượng thịt cao. Cá có khả năng thành thụcvà sinh sản trong các lồng nuôi, đồng thời lạicó thể thích nghi với các loại thức ăn côngnghiệp. Do đó chúng được xem là một đốitượng phù hợp cho nuôi trồng thủy sản. Vớikhả năng chống chịu sóng gió khá tốt, cá bớpđược xem là đối tượng có tiềm năng lớn choviệc phát triển nghề nuôi lồng xa bờ và nhữngvùng biển mở.Ở Khánh Hòa, nghề nuôi cá bớp bắt đầu pháttriển vào nửa cuối những năm 2000 từ nhữngthành công ban đầu trong việc nuôi cá bớp¹ Trung tâm Nghiên cứu Giống và Dịch bệnh, trường Đại học Nha Trang² Trung tâm Giống thủy sản Quảng Nam³ Viện Công nghệ Sinh học & Môi trường, trường Đại học Nha Trang32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGtrong lồng của Công ty Marine Farm. Khoảngba năm trở lại đây, những thành công công việccho sinh sản nhân tạo cá bớp đã thúc đẩy nghềnuôi cá bớp phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, sựbùng phát của dịch bệnh đã và đang gây nhữngthiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi cá bớpthương phẩm trong đó lở loét và mù mắt là haitriệu chứng thường được ghi nhận ở cá bệnh.Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu vềnguyên nhân và phương pháp phòng trị dịchbệnh được thông báo.Kết quả nghiên cứu của Liao và các cộngtác viên năm 2004 đã chỉ ra bệnh do liên cầukhuẩn (Streptococcosis) là một trong nhữngbệnh xảy ra phổ biến ở cá bớp nuôi tại Đài Loan.Một trong những dấu hiệu bệnh lý của cá bớpmắc bệnh do liên cầu khuẩn gây ra là mù mắtTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnvà bơi không định hướng. Nghiên cứu của LýVăn Khánh và các cộng sự năm 2015 lại chỉ rarằng dịch bệnh đã xảy ra ở 70% lồng nuôi cábớp tại Hòn Ngang, Kiên Giang trong đó có đến48% lồng nuôi xuất hiện triệu chứng mù mắt.Ở Khánh Hòa, khoảng tháng 11 - tháng 2 hàngnăm, dịch bệnh mù mắt ở cá bớp nuôi thườngxuyên xảy ra và gây thiệt hại nghiêm trọng chonghề nuôi cá bớp thương phẩm. Tỉ lệ chết củacá bớp nuôi trong khoảng thời gian này có thểlên đến 100% trong đó mù mắt là biểu hiệnthường xuyên xảy ra ở các mẫu bệnh phẩm.Mục đích của nghiên cứu này là xác định mộtsố đặc điểm sinh hóa và độc tính của các chủngS. iniae thu được từ cá bớp bị bệnh mù mắtnuôi tại Khánh Hòa.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuCá bớp nuôi tại Khánh Hòa và liên cầukhuẩn phân lập được từ cá bớp bị bệnh mù mắt.2. Phương pháp nghiên cứu.2.1 Phương pháp thu mẫu cá và phân lập vi khuẩn48 cá bớp được thu từ 8 đàn cá bị bệnh mùmắt nuôi tại Cam Ranh và Vạn Ninh đượcthu và vận chuyển sống về Trung tâm Nghiêncứu Giống và Dịch bệnh Trường Đại học NhaTrang để phân tích. Ghi nhận những thay đổilâm sàng của cá bệnh và sự xuất hiện của kýsinh trùng ký sinh trên cá. Quan sát sự có mặtcủa vi khuẩn ở các tiêu bản phết tổ chức lách,thận và não sau khi nhuộm gram và phân lập vikhuẩn từ 3 tổ chức chính là não, gan và thận cábệnh trên 3 môi trường tryptic soy agar (TSA,Merk, Gemany) bổ sung 1,5% NaC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh mù mắt do liên cầu khuẩn gây ra ở cá bớp nuôi tại Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCBỆNH MÙ MẮT DO LIÊN CẦU KHUẨN GÂY RAỞ CÁ BỚP NUÔI TẠI KHÁNH HÒABLINDNESS CAUSED BY STREPTOCOCCUS INCOBIA CULTURED IN KHANH HOA PROVINCETrần Vĩ Hích¹, Nguyễn Thi Tường Hạnh², Nguyễn Thị Kim Cúc³Ngày nhận bài: 8/5/2018; Ngày phản biện thông qua: 12/6/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018TÓM TẮTBệnh do liên cầu khuẩn gây ra là một trong những bệnh nguy hiểm ở nhiều loại cá nuôi. Nghiên cứu nàymô tả các chủng liên cẩu khuẩn được phân lập từ cá bớp nuôi ở Khánh Hòa bị bệnh mù mắt. Dựa vào đặc điểmhình thái và sinh hóa, tất cả các chủng phân lập đều được xác định là S. iniae. Kết quả giải trình tự gen 16SrDNA của 4 chủng phân lập cũng cho thấy sự tương đồng đến 100% với trình tự của các chủng S. iniae có sẵntrên Genbank (độ dài đoạn gen được so là 493 – 500bp.) Độc lực của các chủng phân lập khá cao. Liều gâychết 50% quần đàn cá bớp khi tiêm S. iniae vào xoang bụng biến động từ 103,6 – 104,6 CFU/cá trong thời gian7 ngày. Mười hai ngày sau khi cảm nhiễm, không thể phân lập được S. iniae từ những cá thí nghiệm còn lại.Từ khóa: Cá bớp, liên cầu khuẩn, độc lực, LD50ABSTRACTStreptococcosis is one of the most serious diseases in a variety of fish species. This study describes thestreptococcus isolated from blind cobia culture in Khanh Hoa province. All isolated strains were identified asS. iniae by morphological and biochemical tests. The 16S rRNA sequences of the 4 S. iniae isolates showed100% similarities to reference sequences from Genbank (NCBI) based on the 493-500 bp. The virulence of theisolates is high. Experimental challenge of cobia via intraperitoneal injection resulted the LD50 ranging from103.6 – 104.6 CFU/fish within a seven days period. Twelve days after challenge, S. iniae can not be isolatedfrom any organism of surviving cobia.Keywords: Cobia, streptococcus, virulence, LD50I. ĐẶT VẤN ĐỀCá bớp (Rachycentron canadum) là loài cógía trị kinh tế cao, tốc độ tăng trưởng nhanh,chất lượng thịt cao. Cá có khả năng thành thụcvà sinh sản trong các lồng nuôi, đồng thời lạicó thể thích nghi với các loại thức ăn côngnghiệp. Do đó chúng được xem là một đốitượng phù hợp cho nuôi trồng thủy sản. Vớikhả năng chống chịu sóng gió khá tốt, cá bớpđược xem là đối tượng có tiềm năng lớn choviệc phát triển nghề nuôi lồng xa bờ và nhữngvùng biển mở.Ở Khánh Hòa, nghề nuôi cá bớp bắt đầu pháttriển vào nửa cuối những năm 2000 từ nhữngthành công ban đầu trong việc nuôi cá bớp¹ Trung tâm Nghiên cứu Giống và Dịch bệnh, trường Đại học Nha Trang² Trung tâm Giống thủy sản Quảng Nam³ Viện Công nghệ Sinh học & Môi trường, trường Đại học Nha Trang32 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGtrong lồng của Công ty Marine Farm. Khoảngba năm trở lại đây, những thành công công việccho sinh sản nhân tạo cá bớp đã thúc đẩy nghềnuôi cá bớp phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, sựbùng phát của dịch bệnh đã và đang gây nhữngthiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi cá bớpthương phẩm trong đó lở loét và mù mắt là haitriệu chứng thường được ghi nhận ở cá bệnh.Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu vềnguyên nhân và phương pháp phòng trị dịchbệnh được thông báo.Kết quả nghiên cứu của Liao và các cộngtác viên năm 2004 đã chỉ ra bệnh do liên cầukhuẩn (Streptococcosis) là một trong nhữngbệnh xảy ra phổ biến ở cá bớp nuôi tại Đài Loan.Một trong những dấu hiệu bệnh lý của cá bớpmắc bệnh do liên cầu khuẩn gây ra là mù mắtTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnvà bơi không định hướng. Nghiên cứu của LýVăn Khánh và các cộng sự năm 2015 lại chỉ rarằng dịch bệnh đã xảy ra ở 70% lồng nuôi cábớp tại Hòn Ngang, Kiên Giang trong đó có đến48% lồng nuôi xuất hiện triệu chứng mù mắt.Ở Khánh Hòa, khoảng tháng 11 - tháng 2 hàngnăm, dịch bệnh mù mắt ở cá bớp nuôi thườngxuyên xảy ra và gây thiệt hại nghiêm trọng chonghề nuôi cá bớp thương phẩm. Tỉ lệ chết củacá bớp nuôi trong khoảng thời gian này có thểlên đến 100% trong đó mù mắt là biểu hiệnthường xuyên xảy ra ở các mẫu bệnh phẩm.Mục đích của nghiên cứu này là xác định mộtsố đặc điểm sinh hóa và độc tính của các chủngS. iniae thu được từ cá bớp bị bệnh mù mắtnuôi tại Khánh Hòa.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứuCá bớp nuôi tại Khánh Hòa và liên cầukhuẩn phân lập được từ cá bớp bị bệnh mù mắt.2. Phương pháp nghiên cứu.2.1 Phương pháp thu mẫu cá và phân lập vi khuẩn48 cá bớp được thu từ 8 đàn cá bị bệnh mùmắt nuôi tại Cam Ranh và Vạn Ninh đượcthu và vận chuyển sống về Trung tâm Nghiêncứu Giống và Dịch bệnh Trường Đại học NhaTrang để phân tích. Ghi nhận những thay đổilâm sàng của cá bệnh và sự xuất hiện của kýsinh trùng ký sinh trên cá. Quan sát sự có mặtcủa vi khuẩn ở các tiêu bản phết tổ chức lách,thận và não sau khi nhuộm gram và phân lập vikhuẩn từ 3 tổ chức chính là não, gan và thận cábệnh trên 3 môi trường tryptic soy agar (TSA,Merk, Gemany) bổ sung 1,5% NaC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh mù mắt ở cá bớp nuôi Liên cầu khuẩn Rachycentron canadum Xác định độc lực của chủng vi khuẩn phân lập Cá bớp bị bệnh mù màu mắtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khảo sát hệ vi sinh trên chó bị viêm da dị ứng ở Thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 18 0 0 -
28 trang 16 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
Vài nét liên quan lâm sàng về các dạng liên cầu khuẩn
5 trang 12 0 0 -
Viêm cầu thận cấp do nhiễm liên cầu khuẩn
5 trang 11 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
8 trang 7 0 0
-
Tiểu luận môn kiểm nghiệm chất lượng thực phẩm
21 trang 7 0 0