Viêm cầu thận cấp do nhiễm liên cầu khuẩn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau nhiễm liên cầu như viêm họng, mụn nhọt thì viêm cầu thận là một trong những biến chứng nguy hiểm nhất. Thời tiết nắng nóng, nhiều người, nhất là trẻ em thường bị mụn nhọt do nhiễm liên cầu, vì vậy cần chủ động đề phòng nguy cơ bị viêm cầu thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm cầu thận cấp do nhiễm liên cầu khuẩnViêm cầu thận cấp donhiễm liên cầu khuẩnSau nhiễm liên cầu như viêm họng, mụn nhọt thì viêm cầu thận là một trongnhững biến chứng nguy hiểm nhất. Thời tiết nắng nóng, nhiều người, nhất làtrẻ em thường bị mụn nhọt do nhiễm liên cầu, vì vậy cần chủ động đề phòngnguy cơ bị viêm cầu thận.Vì sao bị viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu?Các biến chứngSuy thận cấp: bệnh viêm cầu thận có khoảng 2% các trường hợp tiến triểnnhanh biến chứng suy thận cấp với biểu hiện: urê máu tăng, thiểu niệu hoặcvô niệu kéo dài dẫn đến suy thận nhanh. Phù phổi cấp: do giữ nước và tănghuyết áp. Phù não hoặc chảy máu não là hậu quả của tăng huyết áp đột ngột.Suy tim trái hoặc suy tim toàn bộ.Liên cầu có nhiều loại, nhưng chỉ một số chủng liên cầu tan huyết nhóm Acác type 12, 4 và type 1 gây ra trên 90% trường hợp viêm cầu thận. Đây làmột bệnh trung gian miễn dịch. Thời gian từ khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩnđến lúc bị viêm cầu thận là phù hợp với thời gian cần thiết cho việc hìnhthành kháng thể. Phản ứng dị ứng do các phức hợp kháng nguyên - khángthể lắng đọng trên màng đáy cầu thận. Cầu thận nở to hơn bình thường do:tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch có tính chất lan tỏa; do sự xâm nhậpbạch cầu đa nhân trung tính và đơn nhân. Phản ứng miễn dịch huỳnh quangcho thấy có sự lắng đọng của IgG, IgM và C3 ở gian mạch, dọc theo màngđáy cầu thận. Có thể phát hiện được kháng nguyên liên cầu khi sinh thiếttrong 1-2 tuần đầu phát bệnh. Tổn thương cầu thận và các kháng nguyên,kháng thể tìm được trong máu và ở cầu thận nói trên cho phép ta lý giải lýdo viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu như sau: liên cầu khi vào cơ thể đóngvai trò là một kháng nguyên, kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lạiliên cầu. Kháng thể này, sau khi tiêu diệt liên cầu, đến thận nhận nhầm “cầuthận là kẻ thù - giống liên cầu” nên đã hủy hoại cầu thận.Liên cầu nhóm A - thủ phạm gây viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu.Dấu hiệu phát hiện bệnhỞ một bệnh nhân trước đó bị viêm họng hay mụn nhọt ngoài da, sau 1- 2tuần, khởi phát đột ngột hội chứng cầu thận cấp: phù, thường phù nhẹ quanhhốc mắt và giảm nhanh trong vòng 1-2 tuần đầu. Đái ít hoặc vô niệu: nướctiểu trong trường hợp vô niệu chỉ đái được 100-200ml/24giờ, so với lượngnước tiểu bình thường dưới 500ml/24giờĐái máu: nước tiểu sẫm màu hoặc như nước rửa thịt, đái máu đại thể đỡnhanh sau vài tuần, nhưng đái máu vi thể (hồng cầu niệu) tồn tại trong nhiềutuần hoặc vài tháng. Tăng huyết áp: trên 60% bệnh nhân tăng huyết áp. Nếutăng huyết áp nặng, đột ngột, bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, choáng váng,nôn, co giật và có thể có biến chứng xuất huyết não, phù phổi cấp. Suy timtuy ít gặp, nhưng nếu có thì bệnh rất nặng, tiên lượng xấu. Suy tim do giữnước, giữ muối, tăng huyết áp, có thể suy tim toàn bộ hoặc chỉ suy tim trái.Xét nghiệm nước tiểu thấy protein niệu trung bình từ 1-3g/24 giờ, hồng cầuniệu bao giờ cũng có trụ hồng cầu, trụ hạt. Sản phẩm giáng hóa của fibrinxuất hiện và tăng trong nước tiểu. Xét nghiệm máu phát hiện thiếu máu nhẹ,tốc độ máu lắng tăng; kháng thể kháng liên cầu tăng: ASLO(Antistreptolysin-O), ASK (Antistreptokinase), AH (Antihyaluronidase) đềutăng. Mức lọc cầu thận bình thường hoặc giảm khi có suy thận. Kali máu caodo thiểu niệu, vô niệu, natri máu thấp do phù.Sau viêm họng do liên cầu nhóm A, bệnh nhân dễ bị viêm cầu thận.Lưu ý trong điều trị và phòng bệnhBệnh nhân viêm cầu thận cần lưu ý trong điều trị như sau: trong thời gianmắc bệnh và đang điều trị cần nghỉ tuyệt đối tại giường, hạn chế đi lại, giảmvận động tối đa để tránh tổn thương cầu thận nặng. Thực hiện một chế độ ănnhẹ, ăn nhạt để hạn chế muối và ăn ít chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa. Dùngkháng sinh nhóm bêta lactam như penicillin, ospen, benzathylpenicilin đểđiều trị tiệt căn các ổ nhiễm liên cầu còn sót lại ở hầu họng hoặc mụn nhọtngoài da. Không nên dùng các thuốc giảm miễn dịch và corticosteroid vìkhông có kết quả. Điều trị triệu chứng: nếu có phù thì dùng thuốc lợi tiểulasix như furosemid, hypothiazit. Tăng huyết áp có thể dùng một hoặc hailoại thuốc hạ huyết áp kết hợp để giải quyết các trường hợp huyết áp khókhống chế. Chỉ dùng thuốc trợ tim khi đã có suy tim. Nếu bệnh nhân bị kalimáu cao thì cần hạn chế thức ăn có nhiều kali như: chuối, cam, nho… Sauđiều trị ổn định, bệnh nhân cần được khám theo dõi định kỳ: trong 6 thángđầu, mỗi tháng khám một lần, sau đó cứ 3 tháng khám một lần. Theo dõi sau2 năm, nếu protein niệu âm tính mới được coi là khỏi bệnh.Theo một nghiên cứu: trên 90% trẻ em bị viêm cầu thận cấp sau nhiễm liêncầu khỏi hoàn toàn bằng điều trị bảo tồn. Có một số bệnh nhân có hồng cầuniệu và protein niệu nhẹ, tồn tại vài tuần đến vài tháng nhưng sẽ khỏi. Còn ởngười lớn, bệnh thường nặng hơn, trong đó 60% các trường hợp sẽ hồi phụchoàn toàn, một số chuyển sang viêm cầu thận tiến triển nhanh, số còn lạichuyển thành viêm cầu thận mạn tính.Viêm cầu thận sau khi nhiễm liên cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm cầu thận cấp do nhiễm liên cầu khuẩnViêm cầu thận cấp donhiễm liên cầu khuẩnSau nhiễm liên cầu như viêm họng, mụn nhọt thì viêm cầu thận là một trongnhững biến chứng nguy hiểm nhất. Thời tiết nắng nóng, nhiều người, nhất làtrẻ em thường bị mụn nhọt do nhiễm liên cầu, vì vậy cần chủ động đề phòngnguy cơ bị viêm cầu thận.Vì sao bị viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu?Các biến chứngSuy thận cấp: bệnh viêm cầu thận có khoảng 2% các trường hợp tiến triểnnhanh biến chứng suy thận cấp với biểu hiện: urê máu tăng, thiểu niệu hoặcvô niệu kéo dài dẫn đến suy thận nhanh. Phù phổi cấp: do giữ nước và tănghuyết áp. Phù não hoặc chảy máu não là hậu quả của tăng huyết áp đột ngột.Suy tim trái hoặc suy tim toàn bộ.Liên cầu có nhiều loại, nhưng chỉ một số chủng liên cầu tan huyết nhóm Acác type 12, 4 và type 1 gây ra trên 90% trường hợp viêm cầu thận. Đây làmột bệnh trung gian miễn dịch. Thời gian từ khi bệnh nhân bị nhiễm khuẩnđến lúc bị viêm cầu thận là phù hợp với thời gian cần thiết cho việc hìnhthành kháng thể. Phản ứng dị ứng do các phức hợp kháng nguyên - khángthể lắng đọng trên màng đáy cầu thận. Cầu thận nở to hơn bình thường do:tăng sinh tế bào nội mô và gian mạch có tính chất lan tỏa; do sự xâm nhậpbạch cầu đa nhân trung tính và đơn nhân. Phản ứng miễn dịch huỳnh quangcho thấy có sự lắng đọng của IgG, IgM và C3 ở gian mạch, dọc theo màngđáy cầu thận. Có thể phát hiện được kháng nguyên liên cầu khi sinh thiếttrong 1-2 tuần đầu phát bệnh. Tổn thương cầu thận và các kháng nguyên,kháng thể tìm được trong máu và ở cầu thận nói trên cho phép ta lý giải lýdo viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu như sau: liên cầu khi vào cơ thể đóngvai trò là một kháng nguyên, kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lạiliên cầu. Kháng thể này, sau khi tiêu diệt liên cầu, đến thận nhận nhầm “cầuthận là kẻ thù - giống liên cầu” nên đã hủy hoại cầu thận.Liên cầu nhóm A - thủ phạm gây viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu.Dấu hiệu phát hiện bệnhỞ một bệnh nhân trước đó bị viêm họng hay mụn nhọt ngoài da, sau 1- 2tuần, khởi phát đột ngột hội chứng cầu thận cấp: phù, thường phù nhẹ quanhhốc mắt và giảm nhanh trong vòng 1-2 tuần đầu. Đái ít hoặc vô niệu: nướctiểu trong trường hợp vô niệu chỉ đái được 100-200ml/24giờ, so với lượngnước tiểu bình thường dưới 500ml/24giờĐái máu: nước tiểu sẫm màu hoặc như nước rửa thịt, đái máu đại thể đỡnhanh sau vài tuần, nhưng đái máu vi thể (hồng cầu niệu) tồn tại trong nhiềutuần hoặc vài tháng. Tăng huyết áp: trên 60% bệnh nhân tăng huyết áp. Nếutăng huyết áp nặng, đột ngột, bệnh nhân có biểu hiện đau đầu, choáng váng,nôn, co giật và có thể có biến chứng xuất huyết não, phù phổi cấp. Suy timtuy ít gặp, nhưng nếu có thì bệnh rất nặng, tiên lượng xấu. Suy tim do giữnước, giữ muối, tăng huyết áp, có thể suy tim toàn bộ hoặc chỉ suy tim trái.Xét nghiệm nước tiểu thấy protein niệu trung bình từ 1-3g/24 giờ, hồng cầuniệu bao giờ cũng có trụ hồng cầu, trụ hạt. Sản phẩm giáng hóa của fibrinxuất hiện và tăng trong nước tiểu. Xét nghiệm máu phát hiện thiếu máu nhẹ,tốc độ máu lắng tăng; kháng thể kháng liên cầu tăng: ASLO(Antistreptolysin-O), ASK (Antistreptokinase), AH (Antihyaluronidase) đềutăng. Mức lọc cầu thận bình thường hoặc giảm khi có suy thận. Kali máu caodo thiểu niệu, vô niệu, natri máu thấp do phù.Sau viêm họng do liên cầu nhóm A, bệnh nhân dễ bị viêm cầu thận.Lưu ý trong điều trị và phòng bệnhBệnh nhân viêm cầu thận cần lưu ý trong điều trị như sau: trong thời gianmắc bệnh và đang điều trị cần nghỉ tuyệt đối tại giường, hạn chế đi lại, giảmvận động tối đa để tránh tổn thương cầu thận nặng. Thực hiện một chế độ ănnhẹ, ăn nhạt để hạn chế muối và ăn ít chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa. Dùngkháng sinh nhóm bêta lactam như penicillin, ospen, benzathylpenicilin đểđiều trị tiệt căn các ổ nhiễm liên cầu còn sót lại ở hầu họng hoặc mụn nhọtngoài da. Không nên dùng các thuốc giảm miễn dịch và corticosteroid vìkhông có kết quả. Điều trị triệu chứng: nếu có phù thì dùng thuốc lợi tiểulasix như furosemid, hypothiazit. Tăng huyết áp có thể dùng một hoặc hailoại thuốc hạ huyết áp kết hợp để giải quyết các trường hợp huyết áp khókhống chế. Chỉ dùng thuốc trợ tim khi đã có suy tim. Nếu bệnh nhân bị kalimáu cao thì cần hạn chế thức ăn có nhiều kali như: chuối, cam, nho… Sauđiều trị ổn định, bệnh nhân cần được khám theo dõi định kỳ: trong 6 thángđầu, mỗi tháng khám một lần, sau đó cứ 3 tháng khám một lần. Theo dõi sau2 năm, nếu protein niệu âm tính mới được coi là khỏi bệnh.Theo một nghiên cứu: trên 90% trẻ em bị viêm cầu thận cấp sau nhiễm liêncầu khỏi hoàn toàn bằng điều trị bảo tồn. Có một số bệnh nhân có hồng cầuniệu và protein niệu nhẹ, tồn tại vài tuần đến vài tháng nhưng sẽ khỏi. Còn ởngười lớn, bệnh thường nặng hơn, trong đó 60% các trường hợp sẽ hồi phụchoàn toàn, một số chuyển sang viêm cầu thận tiến triển nhanh, số còn lạichuyển thành viêm cầu thận mạn tính.Viêm cầu thận sau khi nhiễm liên cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm cầu thận là gì liên cầu khuẩn y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 106 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 81 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0