Danh mục

BỆNH NẤM SÂU (DEEP FUNGAL FECTIONS) (Kỳ 4)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHAEOHYPHOMYCOSIS Chromomycosis):(Phaeomycoticcyst,Cystic1-Dịch tể học và Căn nguyên: -Là một bệnh nhiễm nấm đặc trưng bởi sự hình thành các nang viêm ở mô dưới da.-Tác nhân gây bệnh đều là nấm, màu nâu, có gần 101 chủng khác nhau, thường gặp nhất là Wangiella dermatitidis và Exophiala jeanselmei,Dreschlera spicifera. Các tác nhân này sống hoại sinh trong đất hoặc ở các cây trồng bị bệnh. Bệnh xảy ra ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Thường gặp ở nông dân, người làm vườn, trồng rau, người đi chân đất, ở người suy giảm miễn dịch, nhất là người dùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NẤM SÂU (DEEP FUNGAL FECTIONS) (Kỳ 4) BỆNH NẤM SÂU (DEEP FUNGAL FECTIONS) (Kỳ 4) oooOOOooo E-PHAEOHYPHOMYCOSIS (Phaeomycotic cyst, CysticChromomycosis): 1-Dịch tể học và Căn nguyên: -Là một bệnh nhiễm nấm đặc trưng bởi sự hình thành các nang viêm ở môdưới da. -Tác nhân gây bệnh đều là nấm, màu nâu, có gần 101 chủng khác nhau,thường gặp nhất là Wangiella dermatitidis và Exophiala jeanselmei,Dreschlera spicifera. Các tác nhân này sống hoại sinh trong đất hoặc ở các câytrồng bị bệnh. Bệnh xảy ra ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Thường gặp ở nôngdân, người làm vườn, trồng rau, người đi chân đất, ở người suy giảm miễn dịch,nhất là người dùng corticosteroides kéo dài. 2-Lâm sàng: -U nang dưới da: khối u dưới da, tách biệt, rắn chắc, dễ xác định, ít đau.Tổn thương này có thể lan rộng trở thành những mụn cóc giống nhưchromomycosis. -Thể xâm nhiễm vào xương sàng, dẫn đến hủy xương sàng. -Thể xâm nhiễm vào các tổ chức mô ở sâu: nặng, tạo thành các ổ abscessnội tạng có rò rỉ (xương, tủy xương, đặc biệt ở não). 3-Cận lâm sàng: -Soi trực tiếp và Mô bệnh học: sợi nấm có vách ngăn màu nâu, đường kính5-10µm, ở trạng thái xoắn vặn và tạo ra vô số bào tử có vách dầy. -Nuôi cấy: trên môi trường Sabouraud hoặc Mycosel ở 35độC, sau 1-4 tuầnmọc khối khuẩn lạc xoăn và rắn, đường kính 1cm, màu nâu sẫm ngã đen. 4-Điều trị: -Phẫu thuật cắt bỏ, thể xâm nhiễm vào xương sàng dùng phẫu thuật nạo véttoàn bộ khu vực bị bệnh. Nên dùng kèm Itraconazole trong vài tuần đến vài thángđể phòng bệnh. -Trường hợp xâm nhiễm vào các tổ chức ở sâu, tiên lượng thường nặng,Itraconazole được chỉ định điều trị . F-LOBOMYCOSIS (Keloidal Blastomycosis, Lobo disease): -Lobomycosis là bệnh nhiễm nấm hiếm gặp, thấy ở vùng Trung và NamMỹ. Nguồn lây truyền chưa rõ, mặc dù các tổn thương thấy tương tự ở cá heosông. Nhiễm vi nấm từ đất, nước, thực vật ở vùng rừng nằm trong vùng dịch tễ. Vinấm gây bệnh: Lacazia loboi (Loboa loboi và Paracoccidioides loboi). - Bệnh xảy ra ở mọi nơi của cơ thể, tổn thương da giống sẹo lồi, có thể tạolổ dò. Các nốt phát triển ra vùng da lành chung quanh hoặc vào mạch bạch huyếtnông, lâu ngày có thể có hạch vùng. Vị trí: tai, tay, chân, mặt. Bệnh có thể lây từvị trí này đến vị trí khác do tự tiêm nhiễm. -Không nuôi cấy được. Mô bệnh học: thượng bì teo, tẩm nhuận mô bào,lympho bào, tế bào khổng lồ, vi nấm hình cầu, có thành dầy, lớn hơn so vớiP.brasiliensis. -Phẫu thuật lấy đi vùng bị nhiễm là điều trị chủ yếu. Một số báo cáo dùngkết hợp Itraconazole 100mg/ngày và Clofazimime 100mg/ngày x 1 năm có hiệuquả. G-ZYGOMYCOSIS (Phycomycosis): 1-Dịch tễ học và Căn nguyên: Là một bệnh nhiễm nấm mô dưới da, diễn tiến lan tỏa và mạn tính. Thườngxảy ra ở Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Á. Có 2 dạng: -Entomophthoromycosis: do Basidiobolus ranarum (gây bệnh mô dướida), vi nấm tìm thấy ở các mãnh vụn thực vật và đường ruột của các loài bò sát vàđộng vật lưỡng cư; và Conidiobolus coronatus (gây bệnh quanh mũi), vi nấm tìmthấy ở trong đất, các mãnh vụn thực vật và một số côn trùng. -Mucormycosis: do nhiễm nhóm Zygomycetes, vi nấm tìm thấy trong đất,mãnh vụn thực vật, chất thải động vật, không khí. 2-Chẩn đoán: 2.1.Entomophthoromycois: -B.ranarum: tổn thương là nốt cứng, viêm mô tế bào phát triển quanh đaihông, có khi ở tứ chi, vùng mông, thân mình, lan tràn chậm. -C.coronatus: tổn thương phát triển ở mũi, lan vào trung tâm mặt, phù nề,cứng, đau. Nặng có thể làm biến dạng mũi, môi, cằm. -Mô bệnh học: phản ứng dạng u hạt mạn tính, tẩm nhuận mô bào, lymphobào, tương bào, tế bào khổng lồ, eosinophil. Vi nấm dạng sợi có thành mỏng giốngdây đai, rộng, phân nhánh chéo góc phải. Có nhiều eosinophil bao xung quanh sợinấm (hiện tượng Splendore-Hoeppli) .Nuôi cấy: nấm mọc nhanh trên môi trườngSabouraud. 2.2.Mucormycosis: -Bệnh phát triển cấp tính, diễn tiến nhanh, tử vong cao (80%). Thường xảyra trên người tiểu đường nhiễm toan lactic, u lympho, bệnh bạch cầu, AIDS, suythận mãn, giảm miễn dịch, phỏng, rối loạn dinh dưỡng… -Có 5 hình thái lâm sàng: mũi-não, phổi, da, dạ dày-ruột, lan tỏa. Dẫn đếnnhồi máu, hoại thư, và tạo thành các mãnh hoại tử mủ, đen. Loét, viêm mô tế bào,tổn thương giống chốc loét hoại thư, abscess hoại tử thường gặp. -Mô bệnh học: sợi nấm có thành dầy, phân nhánh chéo góc phải, có nhiềueosinophil xung quanh. 3-Điều trị: 3.1.Entomophthoromycosis: Potassium iodine là thuốc lựa chọn, 2-6g/ngày x 6-12 tuần (khởi đầu 5 giọtx 3 lần /ngày, tăng dần lên 30-50 giọt x 3 lần/ngày). Ketoconazole 400mg/ngày,Itraconazole 10 ...

Tài liệu được xem nhiều: