![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh 'người gạo'
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm ấu trùng sán lợn là một bệnh mạn tính gây tổn thương ở da, cơ, não... do các u nang sán lợn (trong có đầu sán) gây nên. Bệnh làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ ở da đến gây động kinh ở não, làm giảm trí nhớ hoặc rối loạn vận động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của bệnh nhân. Sán dây lợn gây bệnh như thế nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh “người gạo” Bệnh “người gạo”Nhiễm ấu trùng sán lợn là một bệnh mạn tính gây tổnthương ở da, cơ, não... do các u nang sán lợn (trong cóđầu sán) gây nên. Bệnh làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ ởda đến gây động kinh ở não, làm giảm trí nhớ hoặc rốiloạn vận động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sốngcủa bệnh nhân.Sán dây lợn gây bệnh như thế nào?Bệnh sán dây lợn có ở khắp mọi nơi, nhất là ở những vùngcó phong tục ăn thịt lợn sống, chưa nấu chín hoặc quản lýphân chưa tốt. Sán dây lợn dài từ 2- 3m hoặc hơn, gồmnhiều đốt, có đốt cổ mảnh, có đốt thân trưởng thành, có đốtgià. Trong một đốt sán già có thể chứa tới 55.000 trứng,những đốt già ở cuối thường rụng thành từng đoạn 5,6 đốtliền nhau theo phân ra ngoài. Người là vật chủ chính củasán, còn vật chủ phụ là lợn. Khi lợn ăn phải đốt sán hoặctrứng sán, trứng sán qua dạ dày đến ruột lợn, ấu trùng chuiqua thành ruột vào hệ thống tuần hoàn và đi khắp cơ thểlợn. Sau khi lợn ăn phải ấu trùng từ 24-72 giờ, ấu trùng sánsẽ cư trú ở các mô liên kết hoặc ở cơ, sau 2 tháng ấu trùngtạo thành một nang có vỏ bọc ngoài (kích thước 17- 20 x 7-10mm), nên gọi là gạo lợn (cysticereus cellulosae), trongnang có dịch màu trắng, có mẩu đầu sán với 4 giác và 2vòng móc.Ngoài lợn còn có chó, mèo hoặc người đều có thể là vậtchủ phụ của sán dây lợn. Khi người ăn phải trứng sán dâylợn qua thức ăn, hoặc tự nhiễm do đang mắc sán trưởngthành ký sinh ở ruột non, bị nôn ọe trong lúc say tàu, xe,phụ nữ có thai, bệnh nhân sốt cao... làm cho những đốt sángià rụng ở ruột non theo nhu động đi ngược lên dạ dày, dotác dụng của dịch tiêu hoá, trứng từ các đốt già được giảiphóng ra xuống tá tràng, hàng nghìn ấu trùng thoát ra khỏitrứng và chui qua thành ruột vào hệ tuần hoàn đi khắp cơthể, vào các cơ, các mô, phát triển thành nang ấu trùng sán(cysticereus cellulosae). Người có nang ấu trùng sán còngọi là người gạo. Tổn thương trên “người gạo” do nhiễm sán lợn.Dấu hiệu nhận dạng bệnhTùy vị trí của nang ấu trùng sán mà có các tổn thương: ở dathường gặp các nang nhỏ bằng hạt đỗ hoặc hạt dẻ, tròn,chắc, không đau, di động trên nền sâu và lăn dưới da, màuda ở trên bình thường. U nang sán thường nổi ở mặt trongcánh tay hoặc ở bất kỳ vị trí nào và có tính chất đối xứng.Rất hiếm khi các u nằm bên cạnh dây thần kinh và gây đaudây thần kinh. U nang sán sau nhiều năm sẽ bị vôi hoá, lúcnày có thể phát hiện được bằng chụp Xquang.Nang ấu trùng ở não gây triệu chứng như một u não hoặccó thể gây nên nhiều triệu chứng không đặc hiệu như tăngáp lực sọ não, cơn động kinh, suy nhược trí năng, rối loạntâm thần, bệnh nhân có thể bị liệt, thậm chí bị đột tử.Ở mắt, nang ấu trùng có thể nằm trong hốc mắt, mi mắt,trong kết mạc, thuỷ tinh thể, tiền phòng... gây giảm thị lựchoặc bị mù tùy theo vị trí của ấu trùng trong mắt. Nang ấutrùng ở cơ tim có thể làm tim đập nhanh, tiếng tim bị biếnđổi, bệnh nhân dễ bị ngất.Xét nghiệm chọc hút tại nang ấu trùng có một ít dịch trong.Xét nghiệm phân có thể thấy đốt sán và trứng sán. Sinhthiết u nang ở da tìm thấy ấu trùng sán lợn. Chụp Xquangnão thất hoặc soi đáy mắt phát hiện thấy u nang sán hoặc ấutrùng sán lợn.Chẩn đoán phân biệt nang ấu trùng sán lợn với các u nangbã, u mỡ, u sarcoidose.Tiến triển và tiên lượng: tổn thương ở da lâu ngày có thểvôi hoá ảnh hưởng tới thẩm mỹ. Tổn thương não phụ thuộcvào vị trí của nang ấu trùng sán.Những lưu ý khi điều trịĐiều trị bệnh sán đường ruột: thuốc có thể sử dụng làquinacrin, người lớn uống từ 0,9 - 1,2g chia liều nhỏ.Thuốc nhuận tràng cần uống trước một ngày để làm giảmchất nhầy bám quanh thân sán. Sau khi uống thuốc 1 giờphải dùng thuốc tẩy, vì nếu dùng thuốc tẩy chậm hơn thìquinacrin sẽ ngấm vào máu gây độc. Thuốc niclosamide0,5g uống 4 - 6 viên (1 liều), thuốc không độc, hiệu quảcao. Buổi sáng nhai từng viên một, nhai thật kỹ, nhai 10phút uống với một ít nước. Sau khi uống thuốc có thể thấytrứng và các đốt sán bị dập nát và đào thải ra ngoài. Thuốcnam: có thể dùng hạt bí đỏ hoặc hạt cau điều trị sán ởđường ruột.Việc điều trị bệnh nang ấu trùng sán lợn ở não hiện nay vẫnlà một vấn đề nan giải. Thuốc có thể dùng là praziquantel,methifolat, DEC.Điều trị nang ấu trùng ở da, có thể phẫu thuật khi thật cầnthiết vì yếu tố thẩm mỹ hoặc các u nang chèn ép các dâythần kinh. Tiêm hút dịch ở u nang, bơm 0,5ml nước cất vàou nang để tiêu diệt đầu sán lợn.Phòng bệnh: không ăn thịt lợn sống hoặc chưa nấu chín.Nếu có bệnh sán lợn đường tiêu hoá thì cần tích cực điềutrị để dự phòng bệnh u nang sán lợn dưới da. Quản lý phân,không dùng phân tươi bón tưới rau. ThS. Bùi Hữu Thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh “người gạo” Bệnh “người gạo”Nhiễm ấu trùng sán lợn là một bệnh mạn tính gây tổnthương ở da, cơ, não... do các u nang sán lợn (trong cóđầu sán) gây nên. Bệnh làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ ởda đến gây động kinh ở não, làm giảm trí nhớ hoặc rốiloạn vận động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sốngcủa bệnh nhân.Sán dây lợn gây bệnh như thế nào?Bệnh sán dây lợn có ở khắp mọi nơi, nhất là ở những vùngcó phong tục ăn thịt lợn sống, chưa nấu chín hoặc quản lýphân chưa tốt. Sán dây lợn dài từ 2- 3m hoặc hơn, gồmnhiều đốt, có đốt cổ mảnh, có đốt thân trưởng thành, có đốtgià. Trong một đốt sán già có thể chứa tới 55.000 trứng,những đốt già ở cuối thường rụng thành từng đoạn 5,6 đốtliền nhau theo phân ra ngoài. Người là vật chủ chính củasán, còn vật chủ phụ là lợn. Khi lợn ăn phải đốt sán hoặctrứng sán, trứng sán qua dạ dày đến ruột lợn, ấu trùng chuiqua thành ruột vào hệ thống tuần hoàn và đi khắp cơ thểlợn. Sau khi lợn ăn phải ấu trùng từ 24-72 giờ, ấu trùng sánsẽ cư trú ở các mô liên kết hoặc ở cơ, sau 2 tháng ấu trùngtạo thành một nang có vỏ bọc ngoài (kích thước 17- 20 x 7-10mm), nên gọi là gạo lợn (cysticereus cellulosae), trongnang có dịch màu trắng, có mẩu đầu sán với 4 giác và 2vòng móc.Ngoài lợn còn có chó, mèo hoặc người đều có thể là vậtchủ phụ của sán dây lợn. Khi người ăn phải trứng sán dâylợn qua thức ăn, hoặc tự nhiễm do đang mắc sán trưởngthành ký sinh ở ruột non, bị nôn ọe trong lúc say tàu, xe,phụ nữ có thai, bệnh nhân sốt cao... làm cho những đốt sángià rụng ở ruột non theo nhu động đi ngược lên dạ dày, dotác dụng của dịch tiêu hoá, trứng từ các đốt già được giảiphóng ra xuống tá tràng, hàng nghìn ấu trùng thoát ra khỏitrứng và chui qua thành ruột vào hệ tuần hoàn đi khắp cơthể, vào các cơ, các mô, phát triển thành nang ấu trùng sán(cysticereus cellulosae). Người có nang ấu trùng sán còngọi là người gạo. Tổn thương trên “người gạo” do nhiễm sán lợn.Dấu hiệu nhận dạng bệnhTùy vị trí của nang ấu trùng sán mà có các tổn thương: ở dathường gặp các nang nhỏ bằng hạt đỗ hoặc hạt dẻ, tròn,chắc, không đau, di động trên nền sâu và lăn dưới da, màuda ở trên bình thường. U nang sán thường nổi ở mặt trongcánh tay hoặc ở bất kỳ vị trí nào và có tính chất đối xứng.Rất hiếm khi các u nằm bên cạnh dây thần kinh và gây đaudây thần kinh. U nang sán sau nhiều năm sẽ bị vôi hoá, lúcnày có thể phát hiện được bằng chụp Xquang.Nang ấu trùng ở não gây triệu chứng như một u não hoặccó thể gây nên nhiều triệu chứng không đặc hiệu như tăngáp lực sọ não, cơn động kinh, suy nhược trí năng, rối loạntâm thần, bệnh nhân có thể bị liệt, thậm chí bị đột tử.Ở mắt, nang ấu trùng có thể nằm trong hốc mắt, mi mắt,trong kết mạc, thuỷ tinh thể, tiền phòng... gây giảm thị lựchoặc bị mù tùy theo vị trí của ấu trùng trong mắt. Nang ấutrùng ở cơ tim có thể làm tim đập nhanh, tiếng tim bị biếnđổi, bệnh nhân dễ bị ngất.Xét nghiệm chọc hút tại nang ấu trùng có một ít dịch trong.Xét nghiệm phân có thể thấy đốt sán và trứng sán. Sinhthiết u nang ở da tìm thấy ấu trùng sán lợn. Chụp Xquangnão thất hoặc soi đáy mắt phát hiện thấy u nang sán hoặc ấutrùng sán lợn.Chẩn đoán phân biệt nang ấu trùng sán lợn với các u nangbã, u mỡ, u sarcoidose.Tiến triển và tiên lượng: tổn thương ở da lâu ngày có thểvôi hoá ảnh hưởng tới thẩm mỹ. Tổn thương não phụ thuộcvào vị trí của nang ấu trùng sán.Những lưu ý khi điều trịĐiều trị bệnh sán đường ruột: thuốc có thể sử dụng làquinacrin, người lớn uống từ 0,9 - 1,2g chia liều nhỏ.Thuốc nhuận tràng cần uống trước một ngày để làm giảmchất nhầy bám quanh thân sán. Sau khi uống thuốc 1 giờphải dùng thuốc tẩy, vì nếu dùng thuốc tẩy chậm hơn thìquinacrin sẽ ngấm vào máu gây độc. Thuốc niclosamide0,5g uống 4 - 6 viên (1 liều), thuốc không độc, hiệu quảcao. Buổi sáng nhai từng viên một, nhai thật kỹ, nhai 10phút uống với một ít nước. Sau khi uống thuốc có thể thấytrứng và các đốt sán bị dập nát và đào thải ra ngoài. Thuốcnam: có thể dùng hạt bí đỏ hoặc hạt cau điều trị sán ởđường ruột.Việc điều trị bệnh nang ấu trùng sán lợn ở não hiện nay vẫnlà một vấn đề nan giải. Thuốc có thể dùng là praziquantel,methifolat, DEC.Điều trị nang ấu trùng ở da, có thể phẫu thuật khi thật cầnthiết vì yếu tố thẩm mỹ hoặc các u nang chèn ép các dâythần kinh. Tiêm hút dịch ở u nang, bơm 0,5ml nước cất vàou nang để tiêu diệt đầu sán lợn.Phòng bệnh: không ăn thịt lợn sống hoặc chưa nấu chín.Nếu có bệnh sán lợn đường tiêu hoá thì cần tích cực điềutrị để dự phòng bệnh u nang sán lợn dưới da. Quản lý phân,không dùng phân tươi bón tưới rau. ThS. Bùi Hữu Thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp nghiên cứu y học mẹo vặt chữa bệnh tài liệu bệnh người gạo nhiễm ấu trùng sán lợnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 316 0 0
-
8 trang 271 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 263 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 248 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 235 0 0 -
13 trang 218 0 0
-
5 trang 214 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 214 0 0 -
8 trang 214 0 0