BỆNH NHA CHU – PHẦN 1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh nha chu là bệnh phá hủy những cơ cấu thành phần nâng đỡ răng như nướu, dây chằng nha chu, Xê măng gốc răng và xương ổ răng.II. Dịch tễ học bệnh nha chu Bệnh nha chu có liên quan với các bệnh khác ở miệng và toàn thân, cũng như sự liên quan với môi trường sống. Không có bệnh nha chu nào thuần túy, riêng biệt xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà bao giờ cũng là kết qủa của một hay nhiều xáo trộn, mất cân bằng nào đó ở tại chỗ như: răng mọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NHA CHU – PHẦN 1 BỆNH NHA CHU – PHẦN 1I. Định nghĩa Bệnh nha chu là bệnh phá hủy những cơ cấu thành phần nâng đỡ răng nhưnướu, dây chằng nha chu, Xê măng gốc răng và xương ổ răng. II. Dịch tễ học bệnh nha chu Bệnh nha chu có liên quan với các bệnh khác ở miệng và toàn thân, cũng nhưsự liên quan với môi trường sống. Không có bệnh nha chu nào thuần túy, riêngbiệt xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà bao giờ cũng là kết qủa của một hay nhiềuxáo trộn, mất cân bằng nào đó ở tại chỗ như: răng mọc lệch, sâu răng, răng giả...hoặc toàn thân như bệnh suy dinh dưỡng, đái đường, yếu tố di truyền... Ngoài ra, mô nha chu còn có mối liên hệ với răng, với khớp thái dương hàm,bộ máy nhai và hệ thống miễn dịch của cơ thể. Bệnh nha chu là một bệnh lưu hành phổ biến, chiếm một tỷ lệ khá cao trongcộng đồng và gặp ở tất cả các lứa tuổi, các vùng địa lý từ thành phố đến nôngthôn, từ đồng bằng đến miền núi. Theo điều tra sức khoẻ răng miệng (SKRM) toàn quốc ở Việt Nam 1999 -2000 của Trần Văn Trường và Lâm Ngọc Ấn, tỷ lệ viêm nướu của cả nước nhưsau: Tuổi Cả nước T.P Hà Nội Cao Bằng T.P HCM 12 95% 84% 100% 88% 15 95,6% 96% 96% 92% 35-44 99,26% 92% 100% 100% - Ở Huế, theo mẫu điều tra sức khỏe răng miệng của nhân dân th ành phố năm1990, tỷ lệ viêm nướu là 93, 57% ở lứa tuổi 12-15. - Các nước trên thế giới tỷ lệ viêm nướu lứa tuổi 15-19 như sau: Ấn Độ: năm 1989 là 96% Nepal: năm 1986 là 99% Thái Lan: năm 1981 là 100% Úc: năm 1984 là 63% Nhật: năm 1987 là 88% III. Sơ lược cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của mô nha chu Mô nha chu là toàn bộ những cơ cấu nâng đỡ răng và giúp răng đứng vữngtrên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: nướu răng (lợi răng), dây chằng nha chu(màng nha chu), xê măng gốc răng, xương ổ răng. 1. Nướu răng - Là phần của niêm mạc miệng, còn gọi là niêm mạc nhai, nướu bao bọcquanh xương ổ răng và răng, ôm sát cổ răng và trải dài từ cổ răng đến lằn tiếp hợpniêm mạc di động (đáy hành lang miệng).- Bình thường nướu có màu hồng nhạt, rắn chắc, bề mặt nướu có lấm tấm màu dacam. Có thể chia nướu ra làm hai phần: 1.1. Nướu rời (nướu tự do)Là phần nướu viền bao quanh cổ răng như một chiếc nhẫn, không dính vào răng,được giới hạn với nướu dính bởi một rãnh nhỏ gọi là rãnh nướu rời. Nướu rời rộngchừng 1mm và làm thành vách mềm của khe nướu (sở dĩ gọi là nướu rời hay nướutự do vì người ta có thể dùng cây thăm dò tách nướu rời ra khỏi mặt răng). - Khe nướu là một rãnh nhỏ hẹp hình chữ V, là nơi tiếp xúc giữa nướu rời vàmặt răng, khe nướu cũng bao quanh răng như nướu rời. Chiều sâu của khe nướubình thường là 0 - 3,5mm (cách đánh giá trong điều tra dịch tễ học theo hệ thốngCPITN của WHO, hệ thống PSR của Mỹ hoặc hệ thống BPE của Anh) lý tưởng là0 mm. Đáy của khe nướu là nơi bám của biểu mô bám dính (EA). Biểu mô bámdính trải dài từ men răng (ở đáy khe nướu) đến lằn tiếp hợp men - xê măng, bềrộng của dải biểu mô này khoảng 2,5mm. Khe nướu gồm 2 vách, vách mềm lànướu rời, vách cứng là bề mặt gốc răng, Trong khe nướu thường xuyên tiết ra mộtchất dịch để sát trùng và rửa sạch khe nướu. ở khe nướu, biểu mô vừa mỏng lạikhông được hóa sừng cho nên độc tố vi khuẩn dễ xâm nhập vào mô liên kết củanướu rời và gây nên viêm nướu. Chính vì vậy, khe nướu giữ một vị trí quan trọnglà điểm xuất phát cho nhiều hình thức viêm nướu.- Gai nướu (nướu kẽ răng) là phần nướu giữa 2 răng có hình tháp. Gai nướu quá tohoặc không có gai nướu làm mất thẩm mỹ đồng thời gây ứ đọng thức ăn, tạonhững hố hốc ở kẽ răng làm bệnh nha chu phát triển. 1.2. Nướu dính Là phần nướu kế tiếp phần nướu rời trải dài đến lằn tiếp hợp nướu - niêmmạc di động. Bề rộng của nướu dính thay đổi từ 0,5 - 6mm. ở vùng khẩu cái khôngcó ranh giới giữa nướu dính và niêm mạc. Nướu dính không di động, không thayđổi dưới sức nhai, áp sát vào răng, bám chặt vào xê măng và xương ổ răng. 2. Dây chằng nha chu 2.1. Định nghĩa Là một cấu trúc mô liên kết sợi bao bọc quanh gốc răng và nối gốc răng vàoxương ổ răng. Dây chằng nha chu là sự kéo dài mô liên kết của nướu, liên lạc vớituỷ xương thông qua những ống nhỏ của phiến cứng. Chức năng là neo giữ răngtrong xương ổ và duy trì mối quan hệ sinh lý giữa răng và xương ổ. 2.2. Cấu tạo- Gồm chủ yếu là sợi collagen và sợi oxytalan xếp thành các bó sợi chính.Có 4 nhóm: Nhóm đỉnh xương ổ, nhóm ngang, nhóm nghiêng, nhóm chóp gốc răng - Các tế bào: tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bào tạo xê măng, tạo cốt bào, đạithực bào, tế bào biểu mô malassez. - Dây thần kinh, mạch máu và mạch bạch huyết. 2.3. Chức năng2.3.1. Chức năng vật lý: Dẫn truyền lực cắn nhai đến XOR và nối răng với xươngổ, thích ứng được với những cử động sinh lý của răng, giữ gìn mối quan hệ giữanướu và răng, làm vỏ bọc che chở cho các mạch máu và dây thần kinh khỏi bịchấn thương bởi lực cơ học.2.3.2. Chức năng dinh dưỡng và cảm giác: Nuôi dưỡng Xê măng gốc răng, XORvà nướu, các dây thần kinh tạo ra cảm giác định vị và xúc giác. 2.3.3. Chức năng cơ quan di truyền: Màng nha chu giữ vai trò là màng xươngcho xê măng và xương ổ răng, những tế bào màng nha chu tham gia vào quá trìnhtiêu huỷ xê măng và xương ổ răng. 3. Xê măng gốc răng 3.1. Định nghĩa Là một lớp xương do mô liên kết tạo ra bao bọc mặt ngoài gốc răng, cónguồn gốc trung bì. 3.2. Chức năng Là chỗ bám cho các dây chằng nha chu nối răng vào xương ổ. 3.3. Cấu tạo Xê măng gốc răng gồm 2 lọai:3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NHA CHU – PHẦN 1 BỆNH NHA CHU – PHẦN 1I. Định nghĩa Bệnh nha chu là bệnh phá hủy những cơ cấu thành phần nâng đỡ răng nhưnướu, dây chằng nha chu, Xê măng gốc răng và xương ổ răng. II. Dịch tễ học bệnh nha chu Bệnh nha chu có liên quan với các bệnh khác ở miệng và toàn thân, cũng nhưsự liên quan với môi trường sống. Không có bệnh nha chu nào thuần túy, riêngbiệt xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà bao giờ cũng là kết qủa của một hay nhiềuxáo trộn, mất cân bằng nào đó ở tại chỗ như: răng mọc lệch, sâu răng, răng giả...hoặc toàn thân như bệnh suy dinh dưỡng, đái đường, yếu tố di truyền... Ngoài ra, mô nha chu còn có mối liên hệ với răng, với khớp thái dương hàm,bộ máy nhai và hệ thống miễn dịch của cơ thể. Bệnh nha chu là một bệnh lưu hành phổ biến, chiếm một tỷ lệ khá cao trongcộng đồng và gặp ở tất cả các lứa tuổi, các vùng địa lý từ thành phố đến nôngthôn, từ đồng bằng đến miền núi. Theo điều tra sức khoẻ răng miệng (SKRM) toàn quốc ở Việt Nam 1999 -2000 của Trần Văn Trường và Lâm Ngọc Ấn, tỷ lệ viêm nướu của cả nước nhưsau: Tuổi Cả nước T.P Hà Nội Cao Bằng T.P HCM 12 95% 84% 100% 88% 15 95,6% 96% 96% 92% 35-44 99,26% 92% 100% 100% - Ở Huế, theo mẫu điều tra sức khỏe răng miệng của nhân dân th ành phố năm1990, tỷ lệ viêm nướu là 93, 57% ở lứa tuổi 12-15. - Các nước trên thế giới tỷ lệ viêm nướu lứa tuổi 15-19 như sau: Ấn Độ: năm 1989 là 96% Nepal: năm 1986 là 99% Thái Lan: năm 1981 là 100% Úc: năm 1984 là 63% Nhật: năm 1987 là 88% III. Sơ lược cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của mô nha chu Mô nha chu là toàn bộ những cơ cấu nâng đỡ răng và giúp răng đứng vữngtrên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: nướu răng (lợi răng), dây chằng nha chu(màng nha chu), xê măng gốc răng, xương ổ răng. 1. Nướu răng - Là phần của niêm mạc miệng, còn gọi là niêm mạc nhai, nướu bao bọcquanh xương ổ răng và răng, ôm sát cổ răng và trải dài từ cổ răng đến lằn tiếp hợpniêm mạc di động (đáy hành lang miệng).- Bình thường nướu có màu hồng nhạt, rắn chắc, bề mặt nướu có lấm tấm màu dacam. Có thể chia nướu ra làm hai phần: 1.1. Nướu rời (nướu tự do)Là phần nướu viền bao quanh cổ răng như một chiếc nhẫn, không dính vào răng,được giới hạn với nướu dính bởi một rãnh nhỏ gọi là rãnh nướu rời. Nướu rời rộngchừng 1mm và làm thành vách mềm của khe nướu (sở dĩ gọi là nướu rời hay nướutự do vì người ta có thể dùng cây thăm dò tách nướu rời ra khỏi mặt răng). - Khe nướu là một rãnh nhỏ hẹp hình chữ V, là nơi tiếp xúc giữa nướu rời vàmặt răng, khe nướu cũng bao quanh răng như nướu rời. Chiều sâu của khe nướubình thường là 0 - 3,5mm (cách đánh giá trong điều tra dịch tễ học theo hệ thốngCPITN của WHO, hệ thống PSR của Mỹ hoặc hệ thống BPE của Anh) lý tưởng là0 mm. Đáy của khe nướu là nơi bám của biểu mô bám dính (EA). Biểu mô bámdính trải dài từ men răng (ở đáy khe nướu) đến lằn tiếp hợp men - xê măng, bềrộng của dải biểu mô này khoảng 2,5mm. Khe nướu gồm 2 vách, vách mềm lànướu rời, vách cứng là bề mặt gốc răng, Trong khe nướu thường xuyên tiết ra mộtchất dịch để sát trùng và rửa sạch khe nướu. ở khe nướu, biểu mô vừa mỏng lạikhông được hóa sừng cho nên độc tố vi khuẩn dễ xâm nhập vào mô liên kết củanướu rời và gây nên viêm nướu. Chính vì vậy, khe nướu giữ một vị trí quan trọnglà điểm xuất phát cho nhiều hình thức viêm nướu.- Gai nướu (nướu kẽ răng) là phần nướu giữa 2 răng có hình tháp. Gai nướu quá tohoặc không có gai nướu làm mất thẩm mỹ đồng thời gây ứ đọng thức ăn, tạonhững hố hốc ở kẽ răng làm bệnh nha chu phát triển. 1.2. Nướu dính Là phần nướu kế tiếp phần nướu rời trải dài đến lằn tiếp hợp nướu - niêmmạc di động. Bề rộng của nướu dính thay đổi từ 0,5 - 6mm. ở vùng khẩu cái khôngcó ranh giới giữa nướu dính và niêm mạc. Nướu dính không di động, không thayđổi dưới sức nhai, áp sát vào răng, bám chặt vào xê măng và xương ổ răng. 2. Dây chằng nha chu 2.1. Định nghĩa Là một cấu trúc mô liên kết sợi bao bọc quanh gốc răng và nối gốc răng vàoxương ổ răng. Dây chằng nha chu là sự kéo dài mô liên kết của nướu, liên lạc vớituỷ xương thông qua những ống nhỏ của phiến cứng. Chức năng là neo giữ răngtrong xương ổ và duy trì mối quan hệ sinh lý giữa răng và xương ổ. 2.2. Cấu tạo- Gồm chủ yếu là sợi collagen và sợi oxytalan xếp thành các bó sợi chính.Có 4 nhóm: Nhóm đỉnh xương ổ, nhóm ngang, nhóm nghiêng, nhóm chóp gốc răng - Các tế bào: tế bào sợi, tế bào nội mô, tế bào tạo xê măng, tạo cốt bào, đạithực bào, tế bào biểu mô malassez. - Dây thần kinh, mạch máu và mạch bạch huyết. 2.3. Chức năng2.3.1. Chức năng vật lý: Dẫn truyền lực cắn nhai đến XOR và nối răng với xươngổ, thích ứng được với những cử động sinh lý của răng, giữ gìn mối quan hệ giữanướu và răng, làm vỏ bọc che chở cho các mạch máu và dây thần kinh khỏi bịchấn thương bởi lực cơ học.2.3.2. Chức năng dinh dưỡng và cảm giác: Nuôi dưỡng Xê măng gốc răng, XORvà nướu, các dây thần kinh tạo ra cảm giác định vị và xúc giác. 2.3.3. Chức năng cơ quan di truyền: Màng nha chu giữ vai trò là màng xươngcho xê măng và xương ổ răng, những tế bào màng nha chu tham gia vào quá trìnhtiêu huỷ xê măng và xương ổ răng. 3. Xê măng gốc răng 3.1. Định nghĩa Là một lớp xương do mô liên kết tạo ra bao bọc mặt ngoài gốc răng, cónguồn gốc trung bì. 3.2. Chức năng Là chỗ bám cho các dây chằng nha chu nối răng vào xương ổ. 3.3. Cấu tạo Xê măng gốc răng gồm 2 lọai:3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0