Bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý gì khi đi du lịch
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi mắc bệnh ĐTĐ mấy năm nay, muốn đi du lịch xa với con, nhưng sợ những ngày trái gió trở trời không biết phải làm sao?Trả lời:Người ĐTĐ cần lưu ý đến khả năng bị tăng hoặc hạ đường huyết khi đi du lịch. Vì vậy, bạn cần chắc chắn đã mang đầy đủ thuốc, máy thử đường huyết và những chế phẩm đường hấp thu nhanh như: đường Glucose, nước ngọt... để phòng ngừa cho người bệnh khi hạ đường huyết. Vấn đề quan trọng nhất của người bị ĐTĐ là duy trì mức đường huyết ổn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý gì khi đi du lịch Bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý gì khi đi du lịch Tôi mắc bệnh ĐTĐ mấy năm nay, muốn đi du lịch xa với con, nhưng sợnhững ngày trái gió trở trời không biết phải làm sao? Trả lời: Người ĐTĐ cần lưu ý đến khả năng bị tăng hoặc hạ đường huyết khi đi dulịch. Vì vậy, bạn cần chắc chắn đã mang đầy đủ thuốc, máy thử đường huyết vànhững chế phẩm đường hấp thu nhanh như: đường Glucose, nước ngọt... để phòngngừa cho người bệnh khi hạ đường huyết. Vấn đề quan trọng nhất của người bị ĐTĐ là duy trì mức đường huyết ổnđịnh trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bị cảm cúm, lạnh, thay đổi thời tiết… là các yếutố thuận lợi để đường huyết dao động và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe của bệnh nhân. Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu dưới 60 mg/dL. Khiđó, người bệnh nhanh chóng có một hay nhiều triệu chứng xuất hiện dần từ nhẹđến nặng: + Vã nhiều mồ hôi, người lạnh toát. + Mệt lả, bủn rủn tay chân, đói run, tưởng như sắp ngất đến nơi. + Lo lắng, hốt hoảng, hồi hộp. + Hoa mắt, nhìn mờ. + Tê vòng quanh miệng, nói khó khăn. + Nặng hơn có thể co giật, hôn mê.Người bị ĐTĐ cần duy trì mức đường huyết ổn định trong bất cứ hoàn cảnh nào * Các thời điểm dễ bị hạ đường huyết trong ngày: - Trước bữa ăn trưa: 10 - 11 giờ sáng. - Trước bữa ăn chiều: 15 - 16 giờ chiều. - 12 giờ khuya đến gần sáng. - Tình trạng này đôi khi xảy ra ngay khi bạn vừa ăn xong. * Những việc cần làm ngay: Ngay sau khi nhận biết có những dấu hiệu kể trên, bạn phải gọi lớnngười nhà đến giúp, gồm: - Ngậm 3 viên kẹo ngọt, hoặc pha 3 muỗng cà phê đường cát với một ítnước (khoảng 100 ml), rồi uống ngay. - Đợi sau 5 phút, nếu vẫn chưa khá hơn, có thể uống nước đường lầnnữa. - Trong trường hợp quá nặng (co giật, hôn mê), phải nhanh chóng đưabệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Nên nhớ, không được cố nhét đồ ăn thức uốngvào miệng người bị hôn mê. - Sau khi qua khỏi cơn hạ đường huyết, bạn cũng cần thông báo cho bácsĩ điều trị biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý gì khi đi du lịch Bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý gì khi đi du lịch Tôi mắc bệnh ĐTĐ mấy năm nay, muốn đi du lịch xa với con, nhưng sợnhững ngày trái gió trở trời không biết phải làm sao? Trả lời: Người ĐTĐ cần lưu ý đến khả năng bị tăng hoặc hạ đường huyết khi đi dulịch. Vì vậy, bạn cần chắc chắn đã mang đầy đủ thuốc, máy thử đường huyết vànhững chế phẩm đường hấp thu nhanh như: đường Glucose, nước ngọt... để phòngngừa cho người bệnh khi hạ đường huyết. Vấn đề quan trọng nhất của người bị ĐTĐ là duy trì mức đường huyết ổnđịnh trong bất cứ hoàn cảnh nào. Bị cảm cúm, lạnh, thay đổi thời tiết… là các yếutố thuận lợi để đường huyết dao động và có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sứckhỏe của bệnh nhân. Hạ đường huyết xảy ra khi lượng đường trong máu dưới 60 mg/dL. Khiđó, người bệnh nhanh chóng có một hay nhiều triệu chứng xuất hiện dần từ nhẹđến nặng: + Vã nhiều mồ hôi, người lạnh toát. + Mệt lả, bủn rủn tay chân, đói run, tưởng như sắp ngất đến nơi. + Lo lắng, hốt hoảng, hồi hộp. + Hoa mắt, nhìn mờ. + Tê vòng quanh miệng, nói khó khăn. + Nặng hơn có thể co giật, hôn mê.Người bị ĐTĐ cần duy trì mức đường huyết ổn định trong bất cứ hoàn cảnh nào * Các thời điểm dễ bị hạ đường huyết trong ngày: - Trước bữa ăn trưa: 10 - 11 giờ sáng. - Trước bữa ăn chiều: 15 - 16 giờ chiều. - 12 giờ khuya đến gần sáng. - Tình trạng này đôi khi xảy ra ngay khi bạn vừa ăn xong. * Những việc cần làm ngay: Ngay sau khi nhận biết có những dấu hiệu kể trên, bạn phải gọi lớnngười nhà đến giúp, gồm: - Ngậm 3 viên kẹo ngọt, hoặc pha 3 muỗng cà phê đường cát với một ítnước (khoảng 100 ml), rồi uống ngay. - Đợi sau 5 phút, nếu vẫn chưa khá hơn, có thể uống nước đường lầnnữa. - Trong trường hợp quá nặng (co giật, hôn mê), phải nhanh chóng đưabệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Nên nhớ, không được cố nhét đồ ăn thức uốngvào miệng người bị hôn mê. - Sau khi qua khỏi cơn hạ đường huyết, bạn cũng cần thông báo cho bácsĩ điều trị biết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường bị tiểu đường đi du lịchTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 100 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 38 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0