Danh mục

Bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh - Các thầy thuốc

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 126.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinhCác thầy thuốc chăm sóc trẻ sơ sinh thường hội chẩn với các nhà nhãn khoa để phát hiện các bệnh nhiễm trùng từ trong bụng mẹ ở trẻ được sinh ra nhỏ hơn so với tuổi thai và khi có các dị thường bẩm sinh kết hợp với dị tật ở mắt. Các bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh thường do các tác nhân sau: Vi khuẩn Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh do bất kì tác nhân nào cũng cần thiết phải xét nghiệm chất tiết kết mạc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh - Các thầy thuốc Bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinhCác thầy thuốc chăm sóc trẻ sơ sinh thường hội chẩn với các nhà nhãn khoa đểphát hiện các bệnh nhiễm trùng từ trong bụng mẹ ở trẻ được sinh ra nhỏ hơn sovới tuổi thai và khi cócác dị thường bẩm sinh kết hợp với dị tật ở mắt.Các bệnh nhiễm trùng mắt ở trẻ sơ sinh thường do các tác nhân sau:Vi khuẩnViêm kết mạc ở trẻ sơ sinh do bất kì tác nhân nào cũng cần thiết phải xét nghiệmchất tiết kết mạc, vì từ những nhiễm trùng khu trú tại mắt ở trẻ sơ sinh có thể dẫnđến nhiễm trùng nặng toàn thân. Nếu trẻ có biểu hiện ốm yếu mệt mỏi, cần phảinuôi cấy hệ thống (máu, dịch não tuỷ và nước tiểu) và có thể phải chỉ định khángsinh toàn thân. Cần thiết nhuộm Gram (đối với song cầu Gram âm), nhuộmGiemsa (đối với Chlamydia trachomatis), và những nuôi cấy khác nữa cũng cầnthiết.Mắt bị nhiễm lậu cầu (Neisseria gonoreae) thường kết hợp với nhiễm trùng huyếtsơ sinh. Chẩn đoán dễ dàng bằng nuôi cấy dử mắt trong môi trường yếm khí. Điềutrị sau khi đã có kết quả nuôi cấy bằng penicillin toàn thân.Điều trị mắt dự phòng làm giảm đáng kể nguy cơ của những bệnh tại chỗ và toànthân ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên có thể xuất hiện viêm kết mạc do hoá chất trong vòng24 giờ sau khi sử dụng nitrat bạc để phòng viêm mắt do lậu cầu ở trẻ sơ sinh. Nênhiện nay nhiều bệnh viện sử dụng mỡ Erythromycin hoặc mỡ Tetraxyclin để thaythế.VirútMắt thường nhiễm virút qua đường nhau thai, đặc biệt là virút cự bào và rubeola.Những biểu hiện ở mắt trong bệnh nhiễm virút mạn tính trong tử cung thườnggiống nhau, để chẩn đoán tìm thấy đục thể thuỷ tinh, loạn sản võng mạc, hoại tửhắc võng mạc và thể vùi virút. Một số virút có thể được nuôi cấy từ thể thuỷ tinhcủa mắt nhiễm bệnh sau hàng tháng hoặc hàng năm sau khi sinh.Bằng chứng về nhiễm virút có thể khẳng định bằng sự phân lập được virút từ nuôicấy ngoáy họng, máu, nước tiểu. Nhiễm virut trong tử cung mạn tính có thể xácđịnh bằng nồng độ IgM trong huyết thanh tăng.Trong khi nhiều nhiễm virút ở trẻ sơ sinh không điều trị được, nhiễm viruts ecpetcó thể điều trị được bằng adenosin arabinoside.Nấ mNhiễm trùng huyết do Candida albicans là bệnh hiếm gặp ở trẻ sơ sinh, mặc dù nódường như rất thường xuyên gặp ở trẻ sau điều trị kháng sinh kéo dài. ở trẻ nhiễmnấm candida toàn thân, viêm mủ nội nhãn do Candida có thể nhận thấy qua mảngđục trong dịch kính bao quanh những tổn thương trắng lơ lửng, nhiễm nấmcandida có thể điều trị hiệu quả bằng amphotericin B.Ký sinh trùngToxoplasmosa là một trong những nguyên nhân thường xuyên nhất gây nên bệnhviêm hắc võng mạc. Bệnh thường mắc phải vào 3 tháng thứ 2 của thời kỳ thainghén và liên quan đến trì trệ phát triển về trí tuệ và úng thuỷ não. Biểu hiện vềmắt bao gồm viêm gai thị cùng với viêm hắc võng mạc. Chẩn đoán xác định bằngphản ứng nhuộm Sabin-Feldman hoặc Elisa. Có thể điều trị bằng pyrimethamin,nhưng tiên lượng về phục hồi thị lực thì rất kém.Chuẩn bị bệnh nhân gây mê trước phẫu thuật mắtĐể chuẩn bị các bước cụ thể và đánh giá được tình trạng của bệnh nhân, từ đó cónhững biện pháp xử lý kịp thời trước, trong và sau mổ thì người gây mê và phẫuthuật viên cần có sự hợp tác chặt chẽ, đồng thời phải có sự phối hợp giữa ngườinhà, bệnh nhân với thầy thuốc. Chúng tôi xin giới thiệu hai tình huống thường gặpđể người nhà, bệnh nhân và phẫu thuật viên hợp tác nhằm cho ca mổ đạt hiệu quảcao và an toàn cho bệnh nhân.1. Bệnh nhân nhịn ăn thế nào cho đúng?Cho bệnh nhân nhịn ăn nhằm mục đích để đảm bảo cho dạ dầy rỗng, tránh trườnghợp gây mê mà bệnh nhân bị trào ngược gây nguy hiểm đến tính mạng. Nhưngnếu để bệnh nhân nhịn ăn kéo dài sẽ gây hạ đường huyết nhất là trẻ nhỏ. Vậy thờigian để nhịn ăn uống như thế nào là hợp lý?Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng:Nếu trẻ trên một tuổi nhịn ăn từ tối hôm trước thì ít gây hạ đường huyết.Việc gây ra trào ngược dịch dạ dày có liên quan tới thời gian mà trẻ được nhịn ănuống.Với trẻ nhỏ hơn một tuổi nếu cho trẻ uống chất lỏng dễ tiêu hoá 3 - 4h trước khimổ thì không gây tăng thể tích của dịch dạ dày cũng như nồng độ PH dạ dày giảm.Chất lỏng được dùng bao gồm nước đường, nước quả táo ép, sữa mẹ, nhưngkhông phải là sữa bò hoặc các chất bột dinh dưỡng.Những yếu tố gây ra nguy cơ hít phải dịch dạ dày ít liên quan đến tình trạng sứckhoẻ của người bệnh mà liên quan tới bữa ăn gần thời gian phẫu thuật, bệnh rốiloạn chức năng dạ dày và thực quản tắc ruột, béo phì, trước phẫu thuật phình thựcquản, chấn thương đầu, tổn thương hệ thần kinh…Mặt khác việc bắt trẻ nhịn ăn quá lâu cũng gây ra một số vấn đề không tốt như tạora cảm giác mệt mỏi và sự không an toàn như gây giảm huyết áp trong lúc gây mê,hạ đường huyết.Vậy thời gian và thức ăn được phép dùng cho từng lứa tuổi trước khi mổ để đảmbảo an toàn hiệu quả, hãy tham khảo bảng sau: Sơ sinh – 1 1 – 14 tuổi 14 – 19 tuổi tuổi Uố ...

Tài liệu được xem nhiều: