Danh mục

BỆNH NHIỄM VIRUS DENGUE

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.14 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh dengue cổ điển gồm sốt cao, đau khớp, đau cơ đã được biết hơn một thế kỷ trước. 1953, lần đầu xác nhận sốt dengue xuất huyết ở Phi luật tân, Thái lan (1958), bệnh lan ra một số nước Đông Nam Á khác. 1. Định nghĩaSốt dengue và sốt dengue xuất huyết là bệnh nhiễm do virus dengue gây ra, lâm sàng gồm sốt cao đột ngột, gây xuất huyết. Khác với sốt dengue, sốt dengue xuất huyết là bệnh cảnh nặng, có thể sốc và liên quan chặt chẽ tăng tính thấm thành mạch, hạ tiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH NHIỄM VIRUS DENGUE BỆNH NHIỄM VIRUS DENGUEI. ĐẠI CƯƠNGBệnh dengue cổ điển gồm sốt cao, đau khớp, đau cơ đã được biết hơn một thế kỷtrước. 1953, lần đầu xác nhận sốt dengue xuất huyết ở Phi luật tân, Thái lan(1958), bệnh lan ra một số nước Đông Nam Á khác.1. Định nghĩaSốt dengue và sốt dengue xuất huyết là bệnh nhiễm do virus dengue gây ra, lâmsàng gồm sốt cao đột ngột, gây xuất huyết. Khác với sốt dengue, sốt dengue xuấthuyết là bệnh cảnh nặng, có thể sốc và liên quan chặt chẽ tăng tính thấm thànhmạch, hạ tiểu cầu và cô đặc máu. Có thể tử vong nếu không được điều trị thíchhợp và kịp thời. Có thể gây dịch lưu hành và dịch lớn.2.Tác nhân gây bệnh Virus dengue, họ Flaviviridae, nhóm Arbovirus (do muỗi truyền), có 4 typehuyết thanh D1, D2, D3, D4. Cả 4 type này đều có thể gây dịch sốt dengue, sốtdengue xuất huyết. Các nghiên cứu cho thấy D2 có liên quan tới sốt dengue xuất huyết /dengue xuất huyết có sốc, gần đây thì liên quan tới D3. Nhiễm virus dengue lần đầu tạo ra miễn dịch bền suốt đời với type đãnhiễm. Ngoài ra, miễn dịch chéo một phần với 3 type còn lại và có tính bảo vệnhất thời (6 tháng). Như vậy, nếu nhiễm lần 2 với một type virus dengue khác(nhiễm thứ phát) sẽ mắc bệnh.3. Dịch tễ học3.1. Vật chủNgười là vật chủ chính, ngoài ra loài khỉ ở rừng Mã lai và Tây Phi cũng đóng vaitrò vật chủ.3.2. Đường lây truyền và côn trùng trung gian- Lây cho người qua muỗi cái Aedes aegypti đốt (gián tiếp), muỗi nhiễm virus cókhả năng truyền bệnh khi đốt người. Virus dengue lưu hành trong máu từ khi sốt.Muỗi chưa nhiễm đốt, hút máu bệnh nhân có virus, virus phát triển v à nhân lêntrong cơ thể muỗi và truyền bệnh sau chừng một tuần.- Nước ta, Aedes aegypti là muỗi truyền bệnh chính, có mặt hầu hết các tỉnh, trừĐà lạt, vùng hậu lạnh phía bắc. núi cao - khí120+ Muỗi Aedes aegypti sống gần nhà, trong nhà, đẻ ở nước trong và sạch (vật thảirắn đọng nước như vỏ đồ hộp, lốp xe, vỏ chai, hốc cây, hoặc chum vại chứa nước,hòn non bộ...). Đậu nơi treo áo quần, bàn tủ, ít khi ở tường.+ Muỗi đốt người nhiều nhất lúc 9 -10giờ sáng và hoạt động đến 17 - 18giờ.+ Chu kỳ phát triển: trứng thành nhộng rồi muỗi trưởng thành. 0+ Muỗi phát triển ở 20 - 30 c, chu kỳ phát triển nhanh 9 ngày, trung bình 12, chậm20 ngày.- Ngoài ra, người ta còn phân lập virus ở muỗi Aedes albopictus tại Châu Á - TháiBình Dương, hiện đã xuất hiện một số nơi trên thế giới, kể cả nước ta.3.3. Sự phân bố và tỷ lệ3.3.1. Trên thế giới- Virus dengue có ở các nước nhiệt đới, bán nhiệt đới. Các type huyết thanh l ưuhành ở Đông Nam Á: D1, 2, 3, 4; Tây phi: D1, 2; Đông phi: D2; vùng biểnCarribea: D1, 4; Bắc mỹ: D2, 3.- Lần đầu tiên dengue xuất huyết ở Phi luật tân (1953), sau đó Đông Nam Á, cácquần đảo Thái Bình Dương, Trung Quốc, Lào, Campuchia, và các nước khác.- Năm 1956 - 1990 có 3.071.245 ca mắc bệnh, 51.087 ca tử vong (Báo cáo từ 12nước Châu Á, các đảo Thái Bình Dương, Cu Ba, Venezuela).3.3.2. Nước ta- Sốt dengue, sốt dengue xuất huyết quanh năm, dịch th ường xảy ra cuối hè, đầumùa mưa. Vùng đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh ven biển miền Trung làvùng lưu hành cao chiếm 84% số mắc của cả nước. Năm 1997, bệnh xảy ra tại50/61 tỉnh, thành với 107.188 ca bệnh, 226 cas tử vong. Số mắc tăng 19% so vớinăm 1996. Năm 1998. Tính đến ngày 16/8 có 84.505 ca bệnh và tử vong 186. Chukỳ dịch 3-4 năm.- Đối tượng mắc bệnh chủ yếu trẻ từ 3- 9 tuổi, thanh thiếu niên và trung niên. Cáctỉnh phía nam, trẻ em mắc đến 90%. Trong khi ở phía Bắc, tỷ lệ người lớn trongcác vụ dịch 9,6% - 38,6%. Không khác biệt giới. Trước đây dịch ở thành phố, thịxã, nay lan rộng đến nông thôn.3.4. Các yếu tố nguy cơ dịch xảy ra- Mật độ dân cao, vệ sinh môi trường kém, là điều kiện tồn tại và phát triển muỗitruyền bệnh.- Ý thức phòng bệnh kém, vất bừa bãi vật dụng thừa, chất thải rắn đọng nướcquanh vườn. 0- Nhiệt độ thích hợp cho muỗi Aedes aegypti phát triển (20 - 30 C), gió mùa làmdịch tăng.- Chỉ số nhà có bọ gậy Aedes aegypti hoặc chỉ số vật chứa có bọ gậy 2% l à đủ chodịch lan truyền (vật chứa bọ gậy/100 nhà, tỷ lệ % vật chứa bọ gậy).- Người giao lưu mạnh từ vùng dịch đến vùng khác nơi có vectơ làm dịch lantruyền rộng.II. CƠ THỂ BỆNH- Trường hợp tử vong do sốt dengue xuất huyết, chảy máu da, tổ chức d ưới da,niêm mạc ống tiêu hóa, tim, gan ở các mức độ khác nhau. Ít khi chảy máu não,dưới màng nhện chảy máu ít.- Tràn dịch thanh mạc với protein cao (chủ yếu albumin) như màng phổi, xoangbụng.- Thành mạch (soi dưới kính hiển vi quang học) thay đổi không có ý nghĩa, haygặp tại các cơ quan bị tổn thương, tại đây mao động mạch-tĩnh mạch xung huyếtvà xuất huyết xung quanh. Monocyte và l ...

Tài liệu được xem nhiều: