Bệnh panama hại chuối
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vườn chuối xiêm ở vùng chúng tôi gần đây thường hay bị một chứng bệnh như sau (nhất là vào mùa mưa, hoặc ở những vườn dưới thấp bị đọng nước) lá bị vàng dần từ mép lá vàng vào bên trong . Thường những lá dưới thấp bị vàng trước sau đó cứ lan dần lên những lá phía trên. Cuống lá bị gẫy gập, sau một thời gian thì lá bị chết khô, nếu nặng thì cả bộ lá bị chết hết làm cho cây chuối bị khô, thốivà bị gẫy gập xuống. Những cây con ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh panama hại chuối Bệnh panama hại chuối Câu hỏi: Vườn chuối xiêm ở vùng chúng tôi gần đây thường hay bịmột chứng bệnh như sau (nhất là vào mùa mưa, hoặc ở những vườn dướithấp bị đọng nước) lá bị vàng dần từ mép lá vàng vào bên trong . Thườngnhững lá dưới thấp bị vàng trước sau đó cứ lan dần lên những lá phía trên.Cuống lá bị gẫy gập, sau một thời gian thì lá bị chết khô, nếu nặng thì cả bộlá bị chết hết làm cho cây chuối bị khô, thốivà bị gẫy gập xuống. Những câycon ra sau này lớn lên cũng bị hiện tượng tương tự như cây mẹ của chúng,làm cho bụi chuối cứ chết dần, xơ xác...Xin cho biết đó là chứng bệnh gì, cócách nào để phòng trị chúng? Trả lời: Qua mô tả của các bạn chúng tôi cho rằng, có thể cây chuốichỗ các bạn đã mắc bệnh héo rũ PANAMA do nấm Fusarium oxysporumgây ra. Đây là một bệnh khá nguy hiểm trên cây chuối, nhất là vào mùa mưacó điều kiện thời tiết rất phù hợp cho bệnh. Ban đầu bệnh xuất hiện trên những lá già ở phía dưới, biểu hiện củabệnh là lá bị vàng dần từ bìa lá trở vào gân chính, sau đó lan dần lên các láphía trên (ảnh III-44a). Đồng thời với qúa trình này thì cuống lá bị gẫy gậpxuống, rồi cả phiến lá bị chết khô. Lúc đầu vẫn còn một số lá phía trên ngọnsống sót, mọc thẳng, nhưng đã chuyển dần sang mầu xanh lạt hơi vàng hoặcbị méo mó và cuối cùng cũng bị héo úa, gẫy gập và bị chết khô như các láphía dưới. Sau khi lá bị chết, tuy cây chưa bị thối, bị đổ ngã nhưng các bẹ láphía ngòai đã bị nứt, sau này cả cây bị thối, khô và gẫy gập xuống. Nhữngcây con mới ra chưa có biểu hiện bị bệnh ngay, nhưng về sau lá cũng bịvàng dần héo rụi và chết dần, khiến cho cả bụi chuối bị chết khô, nhìn xơxac, xấu bẩn. Nếu cây bị bệnh sớm thì cây có thể bị chết hoặc không chobuồng, nhưng nếu bị bệnh tấn công trễ (khi cây đã trưởng thành) thì vẫn chobuồng nhưng trái nhỏ. Có lẽ do các bạn chưa biết hoặc chưa quan sát kỹ chứ thực ra vớinhững cây đã bị bệnh khi chẻ dọc thân cây bệnh các bạn sẽ thấy chúng cómùi hôi, các bẹ phía ngòai có sọc mầu nâu, các bẹ non bên trong có sọc mầuvàng (ảnh III-44b, III-44c). Cắt củ chuối ra các bạn sẽ thấy các bó mạch bịhư tạo thành các đốm vàng, đỏ, nâu. Nấm gây bệnh có thể tồn tại trong đất và trong tàn dư của cây bịbệnh. Bệnh lây lan chủ yếu qua cây con làm giống, đất có mang sẵn mầmbệnh, qua nước tưới, dụng cụ làm đất có mang sẵn mầm bệnh. Bệnh xâmnhập vào trong cây qua chóp rễ con hay qua các vết thương cơ giới do tuyếntrùng hoặc các nguyên nhân khác gây ra ở rễ. Qua quan sát thực tế vườn cây chúng tôi thấy bệnh thường gây hạinhiều trên các giống chuối xiêm, chuối già hương, còn các giống chuối khácbị bệnh ít hơn. Vào mùa mưa bệnh thường phát sinh, phát triển và gây hạinhiều hơn trong mùa khô. Những vườn đất trũng, ẩm thấp, những vườn cókhả năng đầu tư thâm canh cao, bón nhiều phân (nhất là phân đạm), nhữngvườn đất bị phèn... cũng thường bị bệnh gây hại nhiều hơn. Để hạn chế bệnh các bạn phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp ngaytừ khi mới lập vườn. Cụ thể là: -Lên liếp cao, hình mai rùa để thóat nước tốt mỗi khi có mưa, tạocho vườn luôn khô ráo. Những vườn nằm ở chỗ trũng nên có hệ thốngmương rãnh sâu, để rút bớt nước trong vùng rễ của cây xuống mương. -Tuyết đối không được lấy cây con ỡ những bụi chuối, vườnchuối đã bị bệnh làm giống cho vụ sau. -Những vườn hay bị bệnh, những vườn thường bị ẩm ướt khôngnên trồng những giống dễ bị nhiễm bệnh như giống chuối xiêm, chuối giàhương. -Không nên bón qúa nhiều phân đam, phải bón cân đối giữa đạm,lân và kali, tăng cường bón thêm phân chuồng đã được ủ mục, bón thêm vôibột để nâng cao độ pH cho những vườn đất bị chua phèn. -Có thể dùng một vài lọai thuốc như Ridomil, Benomyl,Rovral,...pha nồng độ 0,1-0,2% tưới vào gốc trước khi bứng cây con làmgiống và nhúng gốc cây giống trước khi trồng. -Trong qúa trình chăm sóc cố gắng đừng làm đứt rễ chuối. Vàitháng một lần rại thuốc Furadan hoặc Basudin hột vào xung quanh gốc chuốiđể diệt tuyến trùng, hạn chế vết thương cơ giới do tuyến trùng gây ra, từ đóhạn chế bớt “cửa ngõ” xâm nhập của nấm bệnh vào trong cây. -Khi cây đã bị bệnh phải chặt bỏ cả cây, bứng bỏ cả gốc đem rakhỏi vườn tiêu hủy, sau đó rải vôi bột hoặc tưới dung dịch của những lọaithuốc nước vừa nêu trên để khử trùng trước khi trồng chuối trở lại. -Với những vườn đã áp dụng nhiều biện pháp mà bệnh vẫn cònnhiều , nên luân canh với những lọai cây trồng khác trong vài năm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh panama hại chuối Bệnh panama hại chuối Câu hỏi: Vườn chuối xiêm ở vùng chúng tôi gần đây thường hay bịmột chứng bệnh như sau (nhất là vào mùa mưa, hoặc ở những vườn dướithấp bị đọng nước) lá bị vàng dần từ mép lá vàng vào bên trong . Thườngnhững lá dưới thấp bị vàng trước sau đó cứ lan dần lên những lá phía trên.Cuống lá bị gẫy gập, sau một thời gian thì lá bị chết khô, nếu nặng thì cả bộlá bị chết hết làm cho cây chuối bị khô, thốivà bị gẫy gập xuống. Những câycon ra sau này lớn lên cũng bị hiện tượng tương tự như cây mẹ của chúng,làm cho bụi chuối cứ chết dần, xơ xác...Xin cho biết đó là chứng bệnh gì, cócách nào để phòng trị chúng? Trả lời: Qua mô tả của các bạn chúng tôi cho rằng, có thể cây chuốichỗ các bạn đã mắc bệnh héo rũ PANAMA do nấm Fusarium oxysporumgây ra. Đây là một bệnh khá nguy hiểm trên cây chuối, nhất là vào mùa mưacó điều kiện thời tiết rất phù hợp cho bệnh. Ban đầu bệnh xuất hiện trên những lá già ở phía dưới, biểu hiện củabệnh là lá bị vàng dần từ bìa lá trở vào gân chính, sau đó lan dần lên các láphía trên (ảnh III-44a). Đồng thời với qúa trình này thì cuống lá bị gẫy gậpxuống, rồi cả phiến lá bị chết khô. Lúc đầu vẫn còn một số lá phía trên ngọnsống sót, mọc thẳng, nhưng đã chuyển dần sang mầu xanh lạt hơi vàng hoặcbị méo mó và cuối cùng cũng bị héo úa, gẫy gập và bị chết khô như các láphía dưới. Sau khi lá bị chết, tuy cây chưa bị thối, bị đổ ngã nhưng các bẹ láphía ngòai đã bị nứt, sau này cả cây bị thối, khô và gẫy gập xuống. Nhữngcây con mới ra chưa có biểu hiện bị bệnh ngay, nhưng về sau lá cũng bịvàng dần héo rụi và chết dần, khiến cho cả bụi chuối bị chết khô, nhìn xơxac, xấu bẩn. Nếu cây bị bệnh sớm thì cây có thể bị chết hoặc không chobuồng, nhưng nếu bị bệnh tấn công trễ (khi cây đã trưởng thành) thì vẫn chobuồng nhưng trái nhỏ. Có lẽ do các bạn chưa biết hoặc chưa quan sát kỹ chứ thực ra vớinhững cây đã bị bệnh khi chẻ dọc thân cây bệnh các bạn sẽ thấy chúng cómùi hôi, các bẹ phía ngòai có sọc mầu nâu, các bẹ non bên trong có sọc mầuvàng (ảnh III-44b, III-44c). Cắt củ chuối ra các bạn sẽ thấy các bó mạch bịhư tạo thành các đốm vàng, đỏ, nâu. Nấm gây bệnh có thể tồn tại trong đất và trong tàn dư của cây bịbệnh. Bệnh lây lan chủ yếu qua cây con làm giống, đất có mang sẵn mầmbệnh, qua nước tưới, dụng cụ làm đất có mang sẵn mầm bệnh. Bệnh xâmnhập vào trong cây qua chóp rễ con hay qua các vết thương cơ giới do tuyếntrùng hoặc các nguyên nhân khác gây ra ở rễ. Qua quan sát thực tế vườn cây chúng tôi thấy bệnh thường gây hạinhiều trên các giống chuối xiêm, chuối già hương, còn các giống chuối khácbị bệnh ít hơn. Vào mùa mưa bệnh thường phát sinh, phát triển và gây hạinhiều hơn trong mùa khô. Những vườn đất trũng, ẩm thấp, những vườn cókhả năng đầu tư thâm canh cao, bón nhiều phân (nhất là phân đạm), nhữngvườn đất bị phèn... cũng thường bị bệnh gây hại nhiều hơn. Để hạn chế bệnh các bạn phải áp dụng kết hợp nhiều biện pháp ngaytừ khi mới lập vườn. Cụ thể là: -Lên liếp cao, hình mai rùa để thóat nước tốt mỗi khi có mưa, tạocho vườn luôn khô ráo. Những vườn nằm ở chỗ trũng nên có hệ thốngmương rãnh sâu, để rút bớt nước trong vùng rễ của cây xuống mương. -Tuyết đối không được lấy cây con ỡ những bụi chuối, vườnchuối đã bị bệnh làm giống cho vụ sau. -Những vườn hay bị bệnh, những vườn thường bị ẩm ướt khôngnên trồng những giống dễ bị nhiễm bệnh như giống chuối xiêm, chuối giàhương. -Không nên bón qúa nhiều phân đam, phải bón cân đối giữa đạm,lân và kali, tăng cường bón thêm phân chuồng đã được ủ mục, bón thêm vôibột để nâng cao độ pH cho những vườn đất bị chua phèn. -Có thể dùng một vài lọai thuốc như Ridomil, Benomyl,Rovral,...pha nồng độ 0,1-0,2% tưới vào gốc trước khi bứng cây con làmgiống và nhúng gốc cây giống trước khi trồng. -Trong qúa trình chăm sóc cố gắng đừng làm đứt rễ chuối. Vàitháng một lần rại thuốc Furadan hoặc Basudin hột vào xung quanh gốc chuốiđể diệt tuyến trùng, hạn chế vết thương cơ giới do tuyến trùng gây ra, từ đóhạn chế bớt “cửa ngõ” xâm nhập của nấm bệnh vào trong cây. -Khi cây đã bị bệnh phải chặt bỏ cả cây, bứng bỏ cả gốc đem rakhỏi vườn tiêu hủy, sau đó rải vôi bột hoặc tưới dung dịch của những lọaithuốc nước vừa nêu trên để khử trùng trước khi trồng chuối trở lại. -Với những vườn đã áp dụng nhiều biện pháp mà bệnh vẫn cònnhiều , nên luân canh với những lọai cây trồng khác trong vài năm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh panama kỹ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồng tài liệu nông nghiệp bệnh trên cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0