Bệnh phó thương hàn ở lợn
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.07 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là bệnh truyền nhiễm đướng tiêu hoá do vi khuẩn, thường chỉ gặp ở lợn con từ 1-3 tháng tuổi. Bệnh có khắp nơi và thường xảy ra rãi rác quanh năm, gây nhiều thiệt hại cho các cơ sở chăn nuôi sinh sản và lợn giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phó thương hàn ở lợn Bệnh phó thương hàn ở lợn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Là bệnh truyền nhiễm đướng tiêu hoá do vi khuẩn, thường chỉ gặp ở lợncon từ 1-3 tháng tuổi. Bệnh có khắp nơi và thường xảy ra rãi rác quanh năm, gâynhiều thiệt hại cho các cơ sở chăn nuôi sinh sản và lợn giống. Nguyên nhân Bệnh gây ra do vi khuẩn thường hàn, vi khuẩn có thể tồn tại lâu trongchuồng trại ở môi trường chăn nuôi, từ vài tuần đến 2-3 tháng. Triệu chứng Thời gian ủ bệnh: từ 3-6 ngày. Lợn bệnh thể hiện: thời kỳ đầu sốt cao (41-42°C), khi sốt lợn có các cơnrun rẩy,đi lại chệnh choạng, ít ăn hoặc bỏ ăn, chỉ thích uống nước, sau thời kỳ sốt,lợn đi ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo sau lỏng, có màu xanh xám, đôi khi lẫnmáu, mùi tanh khẳn. Lợn con 1-2 tháng tuổi bị bệnh thể cấp tính, thường chết sau 3-4 ngày domất nước. Lợn bị bệnh thể mãn tính thì các triệu chứng nhẹ hơn, lợn lúc ỉa lỏng, lúcphân táo, gầy yếu và thiếu máu kéo dài, từ 1-2 tháng kết thúc, lợ cũng chết do kiệtsức. Lợn nái mang thai bị nhiễm vi khuẩn không có triệu chứng bệnh, nhưngthường sẩy thai Bệnh tích Niêm mạc ruột già hoại tử, bong từng mảng, van hồi manh tráng có các vếtloét, có bờ và có hình cúc áo. Cách lây lan Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá. Lợn ăn phải vi khuẩn có trong thức ănvà nước uống sẽ phát bệnh. Bệnh chỉ gặp ở lơn con từ 1-3 tháng tuổi Bệnh có thể lây nhiễm sang người Phát hiện bệnh Các dấu hiệu làm căn cứ xác định bệnh: Lợn con bị ỉa chảy kéo dài, gầyyếu và bị suy nhược dần, niêm mạc ruột gìa hoại tử , có các vết loét hình cúc áo ởvan hồi vùng manh tràng. Phòng bệnh Tiêm vacxin phòng bệnh phó thương hàn cho lợn con: tiêm 2 lần: lần 1 khilợn 18-20 ngày, lần 2 khi lợn 45 ngnày tuổi. Thực hiện vệ sinh chuồng trại và môi trường chăn nuôi. Chống ô nhiễm nguồn nước và đảm bảo vệ sinh thức ăn. Áp dụng các biện pháp xử lý lợn chết như tương tự như trong bệnh dịch tảlợn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh phó thương hàn ở lợn Bệnh phó thương hàn ở lợn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Là bệnh truyền nhiễm đướng tiêu hoá do vi khuẩn, thường chỉ gặp ở lợncon từ 1-3 tháng tuổi. Bệnh có khắp nơi và thường xảy ra rãi rác quanh năm, gâynhiều thiệt hại cho các cơ sở chăn nuôi sinh sản và lợn giống. Nguyên nhân Bệnh gây ra do vi khuẩn thường hàn, vi khuẩn có thể tồn tại lâu trongchuồng trại ở môi trường chăn nuôi, từ vài tuần đến 2-3 tháng. Triệu chứng Thời gian ủ bệnh: từ 3-6 ngày. Lợn bệnh thể hiện: thời kỳ đầu sốt cao (41-42°C), khi sốt lợn có các cơnrun rẩy,đi lại chệnh choạng, ít ăn hoặc bỏ ăn, chỉ thích uống nước, sau thời kỳ sốt,lợn đi ỉa chảy dữ dội, phân lúc đầu táo sau lỏng, có màu xanh xám, đôi khi lẫnmáu, mùi tanh khẳn. Lợn con 1-2 tháng tuổi bị bệnh thể cấp tính, thường chết sau 3-4 ngày domất nước. Lợn bị bệnh thể mãn tính thì các triệu chứng nhẹ hơn, lợn lúc ỉa lỏng, lúcphân táo, gầy yếu và thiếu máu kéo dài, từ 1-2 tháng kết thúc, lợ cũng chết do kiệtsức. Lợn nái mang thai bị nhiễm vi khuẩn không có triệu chứng bệnh, nhưngthường sẩy thai Bệnh tích Niêm mạc ruột già hoại tử, bong từng mảng, van hồi manh tráng có các vếtloét, có bờ và có hình cúc áo. Cách lây lan Bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá. Lợn ăn phải vi khuẩn có trong thức ănvà nước uống sẽ phát bệnh. Bệnh chỉ gặp ở lơn con từ 1-3 tháng tuổi Bệnh có thể lây nhiễm sang người Phát hiện bệnh Các dấu hiệu làm căn cứ xác định bệnh: Lợn con bị ỉa chảy kéo dài, gầyyếu và bị suy nhược dần, niêm mạc ruột gìa hoại tử , có các vết loét hình cúc áo ởvan hồi vùng manh tràng. Phòng bệnh Tiêm vacxin phòng bệnh phó thương hàn cho lợn con: tiêm 2 lần: lần 1 khilợn 18-20 ngày, lần 2 khi lợn 45 ngnày tuổi. Thực hiện vệ sinh chuồng trại và môi trường chăn nuôi. Chống ô nhiễm nguồn nước và đảm bảo vệ sinh thức ăn. Áp dụng các biện pháp xử lý lợn chết như tương tự như trong bệnh dịch tảlợn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh phó thương hàn ở lợnTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 260 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
30 trang 246 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 110 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0