Danh mục

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 1 COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.89 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

COPD là bệnh có đặc điểm tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra thường xuyên không hồi phục, hoặc chỉ hồi phục một phần và tiến triển; thường có tăng phản ứng đường thở, do viêm phế quản mạn tính và khí phế thủng gây ra. =Tóm lại:COPD là bệnh do biến chứng của viêm phế quản mạn tính và khí phế thủng ở mức độ không hồi phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 1 COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease) BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 1COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease)I - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:COPD là bệnh có đặc điểm tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra thường xuyên khônghồi phục, hoặc chỉ hồi phục một phần và tiến triển; thường có tăng phản ứngđường thở, do viêm phế quản mạn tính và khí phế thủng gây ra.=>Tóm lại:COPD là bệnh do biến chứng của viêm phế quản mạn tính và khí phếthủng ở mức độ không hồi phục.- COPD được coi là một bệnh mạn tính nặng* Chú ý:- BN khó thở rồi mới ho, khạc đờm ít thì KPT chiếm ưu thế- BN ho khạc đờm trước rồi mới khó thở, hay có những đợt bội nhiễm PQ, suy hôhấp, tâm phế mạn thì VPQ mạn tính chiếm ưu thế.2 - Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ của COPD.Theo GOLD 2004 các yếu tố nguy cơ của COPD bao gồm các yếu tố cơ địa vàmôi trường.2.1 - Yếu tố cơ địa:- Yếu tố di truyền được biết đầy đủ nhất là thiếu hụt Alpha1-antitrypsine, ở nhữngngười có thiếu hụt Alpha1-antitrypsine bẩm sinh sẽ dẫn đến phát triển khí thũngphổi toàn tuyến nang và chức năng phổi giảm nhanh chóng . Thiếu hụt globulinmiễn dịch (IgA) bẩm sinh ở thành phế quản sẽ dẫn đến nhiễm khuẩn phế quản táidiễn và sẽ dẫn đến phát triển COPD.- Tăng đáp ứng đường thở: Theo giả thuyết Dutch, tăng đáp ứng đ ường thở là yếutố nguy cơ góp phần phát triển COPD. Tuy nhiên tăng đáp ứng đường thở dẫn đếnsự phát triển COPD như thế nào còn chưa rõ.- Khuyết tật của phổi trong quá trình phát triển: sự khuyết tật của phổi có liên quanđến các quá trình phát triển của thai nhi trong lúc mang thai, cân nặng của trẻ khiđẻ, phơi nhiễm các yếu tố độc hại trong quá trình sống của trẻ em, nhất là nhiễmkhuẩn hô hấp trong thời kỳ đầu phát triển của trẻ cũng l à những yếu tố nguy cơphát triển COPD- Giới tính cũng là một yếu tố nguy cơ nhưng chưa rõ ràng. Trước đây đa sốnghiên cứu thấy tỷ lệ mắc COPD ở nam nhiều hơn nữ, nhưng gần đây các nghiêncứu cho thấy tỷ lệ này ngang nhau. Hiện nay tỷ lệ phụ nữ hút thuốc lá ngày càngtăng và tỷ lệ nữ mắc COPD cũng tăng.2.2 - Yếu tố môi trường:- Yếu tố khói thuốc lá( hút thuốc lá chủ động và thụ động) là yếu tố nguy cơ chínhgây ra COPD. Người hút thuốc có sự rối loạn chức năng phổi và có nhiều triệuchứng hô hấp hơn những người không hút thuốc lá. Tắc nghẽn đường thở liênquan chặt chẽ đến thời gian và mức độ hút thuốc lá. Ho, khạc đờm,khó thở thườnggặp ở người hút thuốc lá hơn là người không hút thuốc lá. Hầu hết bệnh nhânCOPD đều có tiền sử hút thuốc lá . Nhưng không phải tất cả những người hútthuốc lá đều phát triển COPD mà chỉ có khoảng 15-20% số người hút thuốc láphát triển COPD. Điều này chứng tỏ sự nhạy cảm với khói thuốc lá khác nhau củamỗi cá thể. Tỷ lệ TCD4/TCD8 và tỷ lệ lympho bào thấp ở máu ngoại vi nhạy cảmvới khói thuốc lá hơn người khác. Bệnh COPD tăng tỷ lệ với số lượng điếu thuốclá được hút trên ngày và số gói trên năm và khi hút thuốc được bắt đầu ở tuổi trẻ.Hút thuốc lá thụ động cũng là nguy cơ quan trọng phát triển COPD. Hút thuốc lákhi có thai có thể là yếu tố nguy cơ phát triển COPD sau này vì khói thuốc lá ảnhhưởng đến sự tăng trưởng phổi của thai nhi và gây rối loạn hệ thống miễn dịch củathai nhi. ở những người không hút thuốc b ình thường FEV1 giảm hàng nămkhoảng 30ml còn ở người hút thuốc lá FEV1 giảm nhanh gấp đôi, tỷ lệ giảm hàngnăm khoảng 60ml. ở một số người hút thuốc cực kỳ nhạy cảm với khói thuốc lá,chức năng phổi của họ giảm nhiều và nhanh với tỷ lệ hàng năm khoảng 100ml vàhơn thế nữa.- Các bụi và hoá chất nghề nghiệp: khi tiếp xúc nhiều và kéo dài với bụi và hoáchất nghề nghiệp có thể gây phát triển COPD và nếu đồng thời có hút thuốc sẽ làmtăng nguy cơ mắc COPD- Nhiễm khuẩn hô hấp tái diễn ở trẻ em có thể phát triển COPD khi về gi à, tìnhtrạng kinh tế xã hội đói kém, môi trường ô nhiễm, sống chật chội, đông đúc cũngliên quan tới phát triển COPD.- Tạng Atopic ( Dị ứng), Tăng đáp ứng với Histamin -> FEV1 giảm3 - Cơ chế bệnh sinh của COPD3.1 cơ chế viêm đường thở:Là một trong những cơ chế bệnh sinh của COPD và được nhiều tác giả công nhận.Quá trình viêm trong COPD đặc trưng bởi sự tăng bạch cầu đa nhân trung tính, đạithực bào, lympho T ( đặc biệt là TCD8) ở cả đường thở và nhu mô phổi. Viêmđường thở có khi biểu hiện rất sớm có khi bắt đầu trước khi có biểu hiện lâm sàng.Trong đợt bùng phát của COPD viêm nặng lên do sự gia tăng số lượng tế bào viêmmới và tăng hoạt hoá các tế bào viêm, có một mối liên quan giữa số lượng các tếbào viêm và mức độ nặng của COPD.* Các tế bào tham gia vào quá trình viêm trong COPD:- Bạch cầu đa nhân trung tính ( Neutrophil-N) có vai trò quan trọng trong cơ chếviêm đường thở ở bệnh nhân COPD. Số lượng tế bào N hoạt hoá tăng ở cả trongđờm và dịch rửa phế quản. Tế bào N tiết ra một số proteinase gồm Elastase,Cathepsin- G, Proteinase-3; Các protein này s ẽ g ...

Tài liệu được xem nhiều: