Danh mục

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 2 COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.91 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị bằng thuốc: Là biện pháp chủ yếu trong điều trị ĐBP của BPTNMT. Các loại thuốc thường dùng là: + Kháng sinh: tác dụng chống nhiễm khuẩn phổi, phế quản, thường dùng kháng sinh phổ rộng, phối hợp trong vòng 7-10 ngày.+ Thuốc giãn phế quản: có thể dùng phối hợp giữa nhóm chủ vận õ2 adrenergic và kháng cholinergic. Nhóm xanthine ít sử dụng hơn. Đường dùng các thuốc thường phối hợp đường tại chỗ và đường toàn thân.+ Glucocorticoid: thường dùng đường tiêm truyền hoặc đường uống, có thể kết hợp với Glucocorticoid đường tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 2 COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease) BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH - 2COPD ( Chronic Obsttructive Pulmonary Disease)III - ĐIỀU TRỊ:1/ Phòng bệnh: Tiêm Vaxcin đa giá Ribomusyl2 .Điều trị bằng thuốc:Là biện pháp chủ yếu trong điều trị ĐBP của BPTNMT. Các loại thuốc th ườngdùng là:+ Kháng sinh: tác dụng chống nhiễm khuẩn phổi, phế quản, thường dùng khángsinh phổ rộng, phối hợp trong vòng 7-10 ngày.+ Thuốc giãn phế quản: có thể dùng phối hợp giữa nhóm chủ vận õ2 adrenergicvà kháng cholinergic. Nhóm xanthine ít sử dụng hơn. Đường dùng các thuốcthường phối hợp đường tại chỗ và đường toàn thân.+ Glucocorticoid: thường dùng đường tiêm truyền hoặc đường uống, có thể kếthợp với Glucocorticoid đ ường tại chỗ. Liều lượng: 40mg đường uống/ngày, trong10ngày.+ Thuốc long đờm: hay sử dụng nhóm có hoạt chất N-axetylcystein.+ Thuốc kích thích hô hấp, thuốc giãn động mạch phổi,+ Điều trị suy tim:cường tim, lợi tiểu, thuốc giãn mạch.3 Điều trị không dùng thuốc:+ Liệu pháp điều trị oxy: Thở oxy để duy trì PaO2 ở mức > 8,0 kPa hoặcSaO2>90%.Liệu pháp oxy dài ngày chỉ định khi: PaO2 < 55mmHg, SaO2 < 88%.Khi có tâm phế mạn tính hoặc khi có suy tim ứ trệ.thở qua sonde mũi, liều nhỏ (2 – 3 L/Phút), ngắt quãng.+ Thông khí cơ học : Thông khí cơ học xâm nhập hoặc không xâm nhập. Hiệnnay có xu hướng dùng thông khí áp lực dương không xâm nhập. áp dụng khi cósuy hô hấp cấp, nhược cơ hô hấp.4. Biện pháp khác:+ Phẫu thuật giảm thể tích phổi+ Ghép phổi.** Kháng sinh chống nhiễm khuẩn:CephalosporinChiết xuất từ nấm, hoặc bán tổng hợp, mang vòng b - lactam, gồm 4 thế hệ*Thế hệ thứ nhất :Cefazolin, Cephalothin, Cephadroxil, Cephalexin, Cefaclor+ Diệt các vi khuẩn Gram ( + ) mạnh, các tụ cầu tiết b - lactamase+ ít thấm qua hàng rào máu não*Thế hệ thứ hai : Cefamandol ( Kefandol ), Cefoxitin, Cefuroxi m ( Curoxim,Zinnat - viên 250 mg ).+ Tác dụng diệt cả vi khuẩn gây bệnh đư*ờng ruột, vi khuẩn kỵ khí nhưng yếu.+ Ít thấm qua hàng rào máu nãoThế hệ thứ 3 :Cefotaxim (Claforan ), Ceftriazon ( Rocephin ), Cefotetan,Ceftizoxim ( Cefizox ), Ceftazidim, Ce foperazon* Đặc điểm : phổ tác dụng rộng, qua được hàng rào máu não.+ Diệt vi khuẩn Gram (+) yếu hơn các Penicilin, Cefalosporin thế hệ 1.+ Diệt vi khuẩn Gram ( - ) mạnh hơn thế hệ 1 và thế hệ 2 nhất là bệnh do lậu cầukhuẩn.*Thế hệ thứ 4Cefepim ( Axepim ), Maxipim* Tác dụng: Tương tự như thế hệ 3- Ổn định tác dụng, hiệu lực với vi khuẩn kháng b-lactamase hơn hệ 3.- Điều trị các nhiễm trực khuẩn Gram (-) kháng Cefalosporin hệ 3.Mới chỉ có ở dạng tiêm.Gentamyxin- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu.- Nhiễm trực khuẩn Gram (-): viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai* Đặc điểm- Không hấp thu khi uống ( thường dùng tiêm bắp thịt ).- Kháng sinh diệt khuẩn : Gram ( - ) và Gram ( + )- Độc tính: chọn lọc với dây thần kinh VIII và với thận ( có hồi phục ).* Long đờm:-Natribenzoat3% x 20ml/24h-Acetyl Cystein :+ BD:ACC, Acemuc, Bisorven, Mucosolvan, RhDnase.+ TD: Làm lỏng dịch nhầy đường hô hấp, làm lành tổn thương ở mắt+ CĐ: VPQ cấp, mạn+ CCĐ: Xông khí dung và nhỏ tại chỗ: đang có cơn hen, đang dùng kháng sinhliều cao kèm theo tổn thương niêm mạc đường hô hấp, mận cảm với thuốc, loét dạdày tá tràng , Phenylceton niệu( thuốc uống)+ LLCD:- Xông khí dung: Bơm khí dung 2,5-10ml/24h chia làm 2-4 lần, mỗi lần 10-40p(có thể pha loãng với dd NaCl 0,5%)- Nhỏ tại chỗ( Trực tiếp qua KQ): 1-4h nhỏ 1-2ml dd 20%( hoặc pha loãng 1/2 vớidd NaCl 0,9%)- Uống: Viêm PQ, viêm TQ-PQ phòng tai biến hô hấp khi mắc các bệnh nhiễmkhuẩn, tăng tiết PQ, Khí phế thủng:Người lớn >7 tuổi ngày 3 lần x 100-200mgTrẻ em < 7 tuổi ngày 3 lần x 100mgTrẻ em < 24 tháng : ngày 2 lần x 100mg.+ Tiêm ( Fluimucil (pháp), Parvolex(Anh)):Lọ 25ml chứa 5g Acetyl Cysteinống 10ml chứa 2g Acetyl CysteinTD giải độc bảo vệ tế bào gan, giải độc khi dùng quá liều ParacetamolLiều tấn công: 150mg/kg pha 250ml dd Glucose 5% truyền trong vòng 15pLiều duy trì: 50mg/kg pha 500ml dd Glucose 5% truyền trong vòng 4h**Vỗ rung và dẫn lưu theo tư thế: ngày 2-3 lần mổi lần 15-30p* Chống co thắt PQ:+ Nhóm Methyl xanthin:-Theophylin0,1 x 3-4viên / 24h-Diaphylin 4,8% x 2ô/24h-Amynophylin-Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM-Theostat(Mỹ)- TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu.- TDP: Nhịp nhanh thất, rung thất, kích thích dd gây buồn nôn, nôn.- CĐ: Hen PQ, Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suytim.- CCĐ: Trẻ < 3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động kinh, không dùngvới Erythromycin, Cimetidin, Troleandomycin- LLCD: Viên 100;125mg x 1-2v x 3 lần/24h(người lớn)10-15mg/kg/24h chia làm 3 lần (trẻ em)-Theophylin....... Dạng tiêm: Pha loãng tiêm chậm-Di ...

Tài liệu được xem nhiều: