Bệnh rỗng tủy sống / Syringomyelia Cứng cột sống /Tethered Cord
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấn thương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương tủy sống. Bệnh có thể xuất hiện sau hai tháng hoặc sau nhiều chục năm kể từ khi tổn thương xảy ra. Hậu quả có thể rất nguy hại, gây ra nhiều mức độ tàn tật mới sau khi người bệnh đã phục hồi tốt một thời gian dài. Bệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấn thương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rỗng tủy sống / Syringomyelia Cứng cột sống /Tethered Cord Bệnh rỗng tủy sống / Syringomyelia - Cứng cột sống /Tethered CordBệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấnthương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương tủy sống. Bệnh có thể xuấthiện sau hai tháng hoặc sau nhiều chục năm kể từ khi tổn thương xảy ra. Hậu quảcó thể rất nguy hại, gây ra nhiều mức độ tàn tật mới sau khi người bệnh đã phụchồi tốt một thời gian dài.Bệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấnthương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương tủy sống. Bệnh có thể xuấthiện sau hai tháng hoặc sau nhiều chục năm kể từ khi tổn th ương xảy ra. Hậu quảcó thể rất nguy hại, gây ra nhiều mức độ tàn tật mới sau khi người bệnh đã phụchồi tốt một thời gian dài. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh rỗng tủy sống vàcứng cột sống giống nhau và có thể bao gồm giai đoạn thoái hóa diễn tiến của tủysống, dần dần mất cảm giác hoặc sức khỏe, ra mồ hôi nhiều, co thắt, đau nhức v àtăng phản xạ tự phát (AD).Bệnh rỗng tủy sống hậu chấn thương (syringomyelia, phát âm là sear-IN-go-my-EE-lia) là một u nang hoặc khoang dịch lỏng hình thành trong tủy sống. Hoạt độngnày có thể phát triển mở rộng theo thời gian, trải dài xuống hai hoặc nhiều đoạncột sống từ mức tổn thương SCI.Tủy sống bị cứng là một bệnh lý xảy ra khi mô sẹo hình thành và cột, hay giữ tủysống vào màng cứng, màng mô mềm bao quanh tủy sống. Mô sẹo này ngăn cảndòng chảy bình thường của dịch tủy vòng quanh tủy sống và cản trở cử động bìnhthường của tủy sống trong màng. Tình trạng cột cứng gây nên sự hình thành của unang. Dây sống bị cột lại có thể xảy ra dù không có biểu hiện của bệnh rỗng tủysống, nhưng sự hình thành u nang sau chấn thương diễn ra phải do một số mức độcột sống bị cột lại.Tạo ảnh cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging - MRI) có thể dễ dàng pháthiện ra các u nang trong tủy sống, trừ khi tại đó có các thanh chốt, miếng mỏnghoặc các mảnh đạn.Người ta điều trị các dây sống bị cột cứng và bệnh rỗng tủy sống hậu chấn thươngbằng phương pháp phẫu thuật. Việc gỡ tình trạng cột cứng cần phải qua quá tr ìnhphẫu thuật tinh vi để tách mô sẹo xung quanh tủy sống nhằm khôi phục lại d òngchảy của dịch tủy và cử động của tủy sống. Ngoài ra người ta đặt một mô ghépnhỏ ở điểm bị cột để củng cố khoang màng cứng và làm giảm nguy cơ hình thànhlại sẹo. Nếu có u nang xuất hiện, người ta sẽ đặt vào trong khoang một ống hayống dẫn để dẫn lưu dịch từ u nang. Phương pháp phẫu thuật thường nâng cao sứckhỏe và làm giảm đau nhức; thường thì phẫu thuật này không khôi phục lại đượcchức năng cảm giác đã mất.Trong các cuộc thí nghiệm được thực hiện ở Đại học Florida, những người có cácu nang trong tủy sống được điều trị bằng cách tiêm vào người các mô thai. Khônghứa hẹn rằng kỹ thuật này sẽ được áp dụng điều trị trong thời gian tới nhưng môđã phát triển và lấp đầy các khoang trống giúp ngăn ngừa tình trạng mất thêmchức năng.Bệnh rỗng tủy sống cũng xảy ra ở những người có bất thường bẩm sinh ở bộ nãođược gọi là tật Chiari – trong quá trình phát triển của bào thai, phần dưới của nãonhô từ phía sau đầu vào phần cổ của ống tủy sống. Các triệu chứng thường gặpbao gồm ói mửa, yếu cơ ở đầu và mặt, khó nuốt và nhiều mức độ kém trí tuệ khácnhau. Tình trạng liệt các cánh tay và chân cũng có thể xảy ra. Người lớn và thanhthiếu niên mắc tật Chiari trước đây chưa biểu hiện triệu chứng gì có thể có biểuhiện của những suy yếu diễn tiến, ví dụ nh ư những cử động không chủ ý, nhanh,mắt cụp xuống. Những triệu chứng khác gặp phải có thể là chóng mặt, đau đầu,nhìn một thành hai, điếc, suy yếu khả năng phối hợp cử động và các giai đoạn đaucấp tính ở và xung quanh mắt.Bệnh rỗng tủy sống cũng có thể liên quan đến tật nứt đốt sống u tủy sống, viêmmàng nhện và rỗng tủy sống tự phát (không rõ nguyên nhân). MRI đã làm gia tăngđáng kể số lần chẩn đoán ở những giai đoạn đầu của bệnh rỗng tủy sống. Mặc d ùcác dấu hiệu của tình trạng rối loạn có xu hướng tiến triển chậm nhưng thườngxuất hiện đột ngột các cơn ho hoặc tình trạng mệt mỏi.Phẫu thuật mang lại tình trạng ổn định hoặc mức độ cải thiện vừa phải ở nhữngtriệu chứng xảy ra ở phần lớn những người mắc bệnh. Điều trị chậm trễ có thể dẫnđến tình trạng tổn thương tủy sống không thể đẩy lùi được. Sau phẫu thuật nếubệnh rỗng tủy sống vẫn tái phát, người bệnh cần phải được thực hiện phẫu thuậtthêm; có thể những cuộc phẫu thuật này không mang lại hiệu quả trong một thờigian dài. Có tới gần một nửa số ngườ được điều trị bệnh rỗng tủy sống thấy xuấthiện lại các triệu chứng trong vòng năm nămq. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rỗng tủy sống / Syringomyelia Cứng cột sống /Tethered Cord Bệnh rỗng tủy sống / Syringomyelia - Cứng cột sống /Tethered CordBệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấnthương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương tủy sống. Bệnh có thể xuấthiện sau hai tháng hoặc sau nhiều chục năm kể từ khi tổn thương xảy ra. Hậu quảcó thể rất nguy hại, gây ra nhiều mức độ tàn tật mới sau khi người bệnh đã phụchồi tốt một thời gian dài.Bệnh rỗng tủy sống (Syringomyelia) và cứng cột sống (Tethered Cord) hậu chấnthương có thể xảy ra sau khi người bệnh bị tổn thương tủy sống. Bệnh có thể xuấthiện sau hai tháng hoặc sau nhiều chục năm kể từ khi tổn th ương xảy ra. Hậu quảcó thể rất nguy hại, gây ra nhiều mức độ tàn tật mới sau khi người bệnh đã phụchồi tốt một thời gian dài. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh rỗng tủy sống vàcứng cột sống giống nhau và có thể bao gồm giai đoạn thoái hóa diễn tiến của tủysống, dần dần mất cảm giác hoặc sức khỏe, ra mồ hôi nhiều, co thắt, đau nhức v àtăng phản xạ tự phát (AD).Bệnh rỗng tủy sống hậu chấn thương (syringomyelia, phát âm là sear-IN-go-my-EE-lia) là một u nang hoặc khoang dịch lỏng hình thành trong tủy sống. Hoạt độngnày có thể phát triển mở rộng theo thời gian, trải dài xuống hai hoặc nhiều đoạncột sống từ mức tổn thương SCI.Tủy sống bị cứng là một bệnh lý xảy ra khi mô sẹo hình thành và cột, hay giữ tủysống vào màng cứng, màng mô mềm bao quanh tủy sống. Mô sẹo này ngăn cảndòng chảy bình thường của dịch tủy vòng quanh tủy sống và cản trở cử động bìnhthường của tủy sống trong màng. Tình trạng cột cứng gây nên sự hình thành của unang. Dây sống bị cột lại có thể xảy ra dù không có biểu hiện của bệnh rỗng tủysống, nhưng sự hình thành u nang sau chấn thương diễn ra phải do một số mức độcột sống bị cột lại.Tạo ảnh cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging - MRI) có thể dễ dàng pháthiện ra các u nang trong tủy sống, trừ khi tại đó có các thanh chốt, miếng mỏnghoặc các mảnh đạn.Người ta điều trị các dây sống bị cột cứng và bệnh rỗng tủy sống hậu chấn thươngbằng phương pháp phẫu thuật. Việc gỡ tình trạng cột cứng cần phải qua quá tr ìnhphẫu thuật tinh vi để tách mô sẹo xung quanh tủy sống nhằm khôi phục lại d òngchảy của dịch tủy và cử động của tủy sống. Ngoài ra người ta đặt một mô ghépnhỏ ở điểm bị cột để củng cố khoang màng cứng và làm giảm nguy cơ hình thànhlại sẹo. Nếu có u nang xuất hiện, người ta sẽ đặt vào trong khoang một ống hayống dẫn để dẫn lưu dịch từ u nang. Phương pháp phẫu thuật thường nâng cao sứckhỏe và làm giảm đau nhức; thường thì phẫu thuật này không khôi phục lại đượcchức năng cảm giác đã mất.Trong các cuộc thí nghiệm được thực hiện ở Đại học Florida, những người có cácu nang trong tủy sống được điều trị bằng cách tiêm vào người các mô thai. Khônghứa hẹn rằng kỹ thuật này sẽ được áp dụng điều trị trong thời gian tới nhưng môđã phát triển và lấp đầy các khoang trống giúp ngăn ngừa tình trạng mất thêmchức năng.Bệnh rỗng tủy sống cũng xảy ra ở những người có bất thường bẩm sinh ở bộ nãođược gọi là tật Chiari – trong quá trình phát triển của bào thai, phần dưới của nãonhô từ phía sau đầu vào phần cổ của ống tủy sống. Các triệu chứng thường gặpbao gồm ói mửa, yếu cơ ở đầu và mặt, khó nuốt và nhiều mức độ kém trí tuệ khácnhau. Tình trạng liệt các cánh tay và chân cũng có thể xảy ra. Người lớn và thanhthiếu niên mắc tật Chiari trước đây chưa biểu hiện triệu chứng gì có thể có biểuhiện của những suy yếu diễn tiến, ví dụ nh ư những cử động không chủ ý, nhanh,mắt cụp xuống. Những triệu chứng khác gặp phải có thể là chóng mặt, đau đầu,nhìn một thành hai, điếc, suy yếu khả năng phối hợp cử động và các giai đoạn đaucấp tính ở và xung quanh mắt.Bệnh rỗng tủy sống cũng có thể liên quan đến tật nứt đốt sống u tủy sống, viêmmàng nhện và rỗng tủy sống tự phát (không rõ nguyên nhân). MRI đã làm gia tăngđáng kể số lần chẩn đoán ở những giai đoạn đầu của bệnh rỗng tủy sống. Mặc d ùcác dấu hiệu của tình trạng rối loạn có xu hướng tiến triển chậm nhưng thườngxuất hiện đột ngột các cơn ho hoặc tình trạng mệt mỏi.Phẫu thuật mang lại tình trạng ổn định hoặc mức độ cải thiện vừa phải ở nhữngtriệu chứng xảy ra ở phần lớn những người mắc bệnh. Điều trị chậm trễ có thể dẫnđến tình trạng tổn thương tủy sống không thể đẩy lùi được. Sau phẫu thuật nếubệnh rỗng tủy sống vẫn tái phát, người bệnh cần phải được thực hiện phẫu thuậtthêm; có thể những cuộc phẫu thuật này không mang lại hiệu quả trong một thờigian dài. Có tới gần một nửa số ngườ được điều trị bệnh rỗng tủy sống thấy xuấthiện lại các triệu chứng trong vòng năm nămq. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0