Bệnh run chân do Rickettsia ở cua.
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.51 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân Giống Rickettsia gây bệnh run chân ở cua. Hình cầu, đường kính 0,22-0,35 àm, ký sinh nội bào. Giống Rickettsia ký sinh trong cơ và mô liên kết và xâm nhập đến các mô bằng các tế bào máu của cua. Ngoài ra một số trường còn tìm thấy thể virus và vi bào tử. Triệu chứng Rickettsia ký sinh trong các mô liên kết của tim, chân bò và ruột, huyết tương. Làm cho cua kém ăn, hoạt động yếu. Bệnh nặng chân bò run, nên còn gọi là “bệnh run chân” Phân bố Bệnh phân bố...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh run chân do Rickettsia ở cua. Bệnh run chân do Rickettsia ở cua.Nguyên nhânGiống Rickettsia gây bệnh run chân ở cua. Hình cầu, đườngkính 0,22-0,35 àm, ký sinh nội bào. Giống Rickettsia ký sinhtrong cơ và mô liên kết và xâm nhập đến các mô bằng các tếbào máu của cua. Ngoài ra một số trường còn tìm thấy thểvirus và vi bào tử.Triệu chứngRickettsia ký sinh trong các mô liên kết của tim, chân bò vàruột, huyết tương. Làm cho cua kém ăn, hoạt động yếu. Bệnhnặng chân bò run, nên còn gọi là “bệnh run chân”Phân bốBệnh phân bố ở một số loài cua biển và cua nước ngọt. Tỷ lệchết khá cao ở cua xanh (Paralithodes platypus) (Johnson,1984), cua hoàng đế (Lithodes aequispina) (Meyers và CTV,1990) và cua- Carcinus mediterraneus (Bonami & Pappalardo,1980). Cua nước ngọt (Eriocheir sinensis) ở một số tỉnh phíaNam Trung Quốc, tỷ lệ nhiễm bệnh trong các ao nuôi 34,3%và bệnh có thể gây chết từ 30-90% (theo Wen Wang, ZhifengGu, 2002). Bệnh xuất hiện vào mùa ấm, nhiệt độ từ 190-280C.Ở Việt nam chưa đi sâu nghiên cứu bệnh Rickettsia trong cua.Phòng trịBệnh này còn ít báo cáo về kết quả phòng và trị bệnh, áp dụngbiện pháp phòng tổng hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh run chân do Rickettsia ở cua. Bệnh run chân do Rickettsia ở cua.Nguyên nhânGiống Rickettsia gây bệnh run chân ở cua. Hình cầu, đườngkính 0,22-0,35 àm, ký sinh nội bào. Giống Rickettsia ký sinhtrong cơ và mô liên kết và xâm nhập đến các mô bằng các tếbào máu của cua. Ngoài ra một số trường còn tìm thấy thểvirus và vi bào tử.Triệu chứngRickettsia ký sinh trong các mô liên kết của tim, chân bò vàruột, huyết tương. Làm cho cua kém ăn, hoạt động yếu. Bệnhnặng chân bò run, nên còn gọi là “bệnh run chân”Phân bốBệnh phân bố ở một số loài cua biển và cua nước ngọt. Tỷ lệchết khá cao ở cua xanh (Paralithodes platypus) (Johnson,1984), cua hoàng đế (Lithodes aequispina) (Meyers và CTV,1990) và cua- Carcinus mediterraneus (Bonami & Pappalardo,1980). Cua nước ngọt (Eriocheir sinensis) ở một số tỉnh phíaNam Trung Quốc, tỷ lệ nhiễm bệnh trong các ao nuôi 34,3%và bệnh có thể gây chết từ 30-90% (theo Wen Wang, ZhifengGu, 2002). Bệnh xuất hiện vào mùa ấm, nhiệt độ từ 190-280C.Ở Việt nam chưa đi sâu nghiên cứu bệnh Rickettsia trong cua.Phòng trịBệnh này còn ít báo cáo về kết quả phòng và trị bệnh, áp dụngbiện pháp phòng tổng hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh run chân do Rickettsia chữa bệnh cho cua phòng bệnh cho cua các bệnh thường gặp ở cua kỹ thuật nuôi cua dinh dưỡng cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 22 0 0
-
Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 1: Giới thiệu và tổng quan về nghề nuôi Hải sản
10 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn nuôi cá, cua vùng Duyên Hải
60 trang 17 0 0 -
kỹ thuật nuôi đặc thủy sản tôm cua
127 trang 17 0 0 -
Bệnh virus gây chết tôm bố mẹ khi lưu giữ
2 trang 16 0 0 -
Giáo trình Ương cua giống - MĐ05: Sản xuất giống cua xanh
87 trang 16 0 0 -
Dinh dưỡng và thức ăn cho cá: Phần 1
59 trang 16 0 0 -
Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 7: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá mú
16 trang 15 0 0 -
Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 9: Sinh Học và Kỹ Thuật Nuôi Cá Ngựa
24 trang 15 0 0 -
Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 8: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá chình
18 trang 14 0 0