Bệnh rụng lá hại cao su và biện pháp phòng trừ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành tìm hiểu triệu chứng bệnh bệnh rụng lá hại cao su, đặc điểm phát sinh và phát triển cũng như tác hại của bệnh rụng lá hại cao su, đề xuất một số biện pháp phòng bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rụng lá hại cao su và biện pháp phòng trừ TRANG TINPHỔ BIẾN KHOA HỌC KỸ THUẬT BỆNH RỤNG LÁ HẠI CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra. Bệnh xuất hiện lần đầu tiên trên cây cao su tại Sierra Leone (1936), tiếp theo xuất hiện lần lượt tại hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới. Ban đầu được xem là bệnh gây hại không đáng kể ở vườn nhân và chỉ xuất hiện trên một vài dòng vô tính (DVT) cao su. Càng ngày bệnh này càng trở nên nghiêm trọng và trở thành đại dịch ở nhiều quốc gia. Bệnh có thể phát sinh, phát triển quanh năm và gây hại mọi giai đoạn sinh trưởng của cây cao su, nhất là các DVT cao su mẫn cảm. Do khả năng tiết ra độc chất và gây rụng lá hàng loạt, bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, sản lượng cao su, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành trồng cao su ở nhiều nước. Do vậy, bệnh rụng lá Corynespora được coi là loại bệnh nguy hiểm nhất của cây cao su khu vực châu Á và Phi. Bệnh được phát hiện lần đầu Nghiên cứu Cao su Việt Nam. trên vườn cây: lá vàng không chỉtiên trên cây cao su tại Việt Nam 1. Triệu chứng bệnh ở tầng dưới mà còn ở tầng giữa vàvào tháng 8/1999, gây hại nặng Trong thời gian vừa qua, các tầng trên. Nhìn từ dưới lên có thểcho các DVT RRIC 103, RRIC phương tiện thông tin đại chúng thấy lá bệnh bị vàng lốm đốm,104 và LH 88/372,… Năm 2009, thường gọi bệnh này là bệnh không vàng đều như vàng lá sinhdịch bệnh xuất hiện gây hại nặng “vàng lá rụng lá” vì lá bị nhiễm lý. Các lá non trên ngọn, khôngcho gần 3.000ha cao su tại Quảng bệnh sẽ vàng và rụng đi. Tuy phẳng mà bị xoăn lại, biến dạng.Nam và Sa Thầy. Năm 2010, bệnh nhiên, cách gọi như vậy dễ gây Một số chồi lá bị rụng trơ chìa. Láđã phát sinh trên diện rộng ở một nhầm lẫn. Đề nghị gọi chính xác rụng trên vườn có cả lá già lẫn lásố tỉnh miền Đông Nam bộ, Tây tên là “Bệnh rụng lá Corynes- non kết hợp với những vết bệnhNguyên và miền Trung, tập trung pora”. Hiện tượng vàng lá rụng lá trên lá.trên dòng vô tính cao su RRIV 4, trên cây cao su có thể do nhiều Triệu chứng tùy thuộc vào vịhiện chiếm diện tích đã trồng khá nguyên nhân: cây bị bệnh khác, trí bị hại như: lá, cuống lá và chồi.lớn ở cả vùng cao su đại điền và thiếu hoặc mất cân bằng dinh Triệu chứng trên lá dễ nhận diệntiểu điền. dưỡng, cháy nắng, khô hạn, úng nhất, nhưng có sự thay đổi lớn Tháng 9/2010, Viện Nghiên nước, vàng rụng lá sinh lý, đôi khi trong thời gian gần đây. Sự xuấtcứu Cao su đã phối hợp với Cục do thời tiết, lá vàng và rụng nhiều hiện của các triệu chứng bệnh tùyBảo vệ thực vật xây dựng “Quy hơn bình thường. Cần xác định thuộc vào tính mẫn cảm của DVT,trình kỹ thuật tạm thời phòng trừ đúng nguyên nhân để có biện điều kiện thời tiết.bệnh rụng lá Corynepora trên cây pháp xử lý thích hợp. Tránh Trên lá: Trên lá non vết bệnhcao su do nấm Corynespora cas- trường hợp áp dụng các biện pháp có hình tròn màu xám đến nâu vớisiicola gây ra” và đã được Cục không phù hợp, không theo vòng màu vàng bao xung quanh,Bảo vệ thực vật ban hành ngày khuyến cáo mà theo truyền miệng, tại trung tâm vết bệnh đôi khi hình23/09/2011 (số 1630/BVTV-CV). tốn kém, không hiệu quả, triệu thành lỗ, lá bị hại xoăn lại biếnBài báo này trình bày phương chứng không giảm. Riêng đối với dạng sau đó rụng toàn bộ. Nhữngpháp phòng trị bệnh rụng lá trường hợp bệnh rụng lá Corynes- lá đã chuyển màu xanh, triệuCorynespora dựa trên quy trình đã pora, có thể nhận biết thông qua chứng đặc trưng với vết bệnh màuđược ban hành và những kết quả các triệu chứng được mô tả dưới vàng sau chuyển màu đen, đườngtriển khai thành công của Viện đây, kết hợp với một số hiện tượng kính khoảng 1-3mm, phân bốSỐ 10/2013 Thông tin [62] KH-CN Nghệ An TRANG TIN Triệu chứng bệnh trên lá, cuống lá, chồidạng xương cá dọc theo gân lá. nấm vẫn tồn tại và giữ nguyên khả thác bị nhiễm bệnh, sản lượng bịNếu gặp điều kiện thuận lợi, các năng gây bệnh đến 3 tháng. Lá sụt giảm có thể đạt đến trên 30%.vết lan rộng gây chết từng phần lá bệnh và cây c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh rụng lá hại cao su và biện pháp phòng trừ TRANG TINPHỔ BIẾN KHOA HỌC KỸ THUẬT BỆNH RỤNG LÁ HẠI CAO SU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Bệnh rụng lá Corynespora trên cây cao su do nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) Wei gây ra. Bệnh xuất hiện lần đầu tiên trên cây cao su tại Sierra Leone (1936), tiếp theo xuất hiện lần lượt tại hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới. Ban đầu được xem là bệnh gây hại không đáng kể ở vườn nhân và chỉ xuất hiện trên một vài dòng vô tính (DVT) cao su. Càng ngày bệnh này càng trở nên nghiêm trọng và trở thành đại dịch ở nhiều quốc gia. Bệnh có thể phát sinh, phát triển quanh năm và gây hại mọi giai đoạn sinh trưởng của cây cao su, nhất là các DVT cao su mẫn cảm. Do khả năng tiết ra độc chất và gây rụng lá hàng loạt, bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, sản lượng cao su, gây thiệt hại kinh tế nặng nề cho ngành trồng cao su ở nhiều nước. Do vậy, bệnh rụng lá Corynespora được coi là loại bệnh nguy hiểm nhất của cây cao su khu vực châu Á và Phi. Bệnh được phát hiện lần đầu Nghiên cứu Cao su Việt Nam. trên vườn cây: lá vàng không chỉtiên trên cây cao su tại Việt Nam 1. Triệu chứng bệnh ở tầng dưới mà còn ở tầng giữa vàvào tháng 8/1999, gây hại nặng Trong thời gian vừa qua, các tầng trên. Nhìn từ dưới lên có thểcho các DVT RRIC 103, RRIC phương tiện thông tin đại chúng thấy lá bệnh bị vàng lốm đốm,104 và LH 88/372,… Năm 2009, thường gọi bệnh này là bệnh không vàng đều như vàng lá sinhdịch bệnh xuất hiện gây hại nặng “vàng lá rụng lá” vì lá bị nhiễm lý. Các lá non trên ngọn, khôngcho gần 3.000ha cao su tại Quảng bệnh sẽ vàng và rụng đi. Tuy phẳng mà bị xoăn lại, biến dạng.Nam và Sa Thầy. Năm 2010, bệnh nhiên, cách gọi như vậy dễ gây Một số chồi lá bị rụng trơ chìa. Láđã phát sinh trên diện rộng ở một nhầm lẫn. Đề nghị gọi chính xác rụng trên vườn có cả lá già lẫn lásố tỉnh miền Đông Nam bộ, Tây tên là “Bệnh rụng lá Corynes- non kết hợp với những vết bệnhNguyên và miền Trung, tập trung pora”. Hiện tượng vàng lá rụng lá trên lá.trên dòng vô tính cao su RRIV 4, trên cây cao su có thể do nhiều Triệu chứng tùy thuộc vào vịhiện chiếm diện tích đã trồng khá nguyên nhân: cây bị bệnh khác, trí bị hại như: lá, cuống lá và chồi.lớn ở cả vùng cao su đại điền và thiếu hoặc mất cân bằng dinh Triệu chứng trên lá dễ nhận diệntiểu điền. dưỡng, cháy nắng, khô hạn, úng nhất, nhưng có sự thay đổi lớn Tháng 9/2010, Viện Nghiên nước, vàng rụng lá sinh lý, đôi khi trong thời gian gần đây. Sự xuấtcứu Cao su đã phối hợp với Cục do thời tiết, lá vàng và rụng nhiều hiện của các triệu chứng bệnh tùyBảo vệ thực vật xây dựng “Quy hơn bình thường. Cần xác định thuộc vào tính mẫn cảm của DVT,trình kỹ thuật tạm thời phòng trừ đúng nguyên nhân để có biện điều kiện thời tiết.bệnh rụng lá Corynepora trên cây pháp xử lý thích hợp. Tránh Trên lá: Trên lá non vết bệnhcao su do nấm Corynespora cas- trường hợp áp dụng các biện pháp có hình tròn màu xám đến nâu vớisiicola gây ra” và đã được Cục không phù hợp, không theo vòng màu vàng bao xung quanh,Bảo vệ thực vật ban hành ngày khuyến cáo mà theo truyền miệng, tại trung tâm vết bệnh đôi khi hình23/09/2011 (số 1630/BVTV-CV). tốn kém, không hiệu quả, triệu thành lỗ, lá bị hại xoăn lại biếnBài báo này trình bày phương chứng không giảm. Riêng đối với dạng sau đó rụng toàn bộ. Nhữngpháp phòng trị bệnh rụng lá trường hợp bệnh rụng lá Corynes- lá đã chuyển màu xanh, triệuCorynespora dựa trên quy trình đã pora, có thể nhận biết thông qua chứng đặc trưng với vết bệnh màuđược ban hành và những kết quả các triệu chứng được mô tả dưới vàng sau chuyển màu đen, đườngtriển khai thành công của Viện đây, kết hợp với một số hiện tượng kính khoảng 1-3mm, phân bốSỐ 10/2013 Thông tin [62] KH-CN Nghệ An TRANG TIN Triệu chứng bệnh trên lá, cuống lá, chồidạng xương cá dọc theo gân lá. nấm vẫn tồn tại và giữ nguyên khả thác bị nhiễm bệnh, sản lượng bịNếu gặp điều kiện thuận lợi, các năng gây bệnh đến 3 tháng. Lá sụt giảm có thể đạt đến trên 30%.vết lan rộng gây chết từng phần lá bệnh và cây c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh rụng lá hại cao su Phòng trừ bệnh rụng lá cây cao su Kỹ thuật trồng cao su Năng suất cây cao su Sinh trưởng cây cao suTài liệu liên quan:
-
4 trang 24 0 0
-
38 trang 24 0 0
-
63 trang 17 0 0
-
Kinh nghiệm trồng chăm sóc chế biến cao su: Phần 2
91 trang 16 0 0 -
Kinh nghiệm trồng chăm sóc chế biến cao su: Phần 1
63 trang 15 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản
6 trang 10 0 0 -
Quyển 23: Trồng chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây cao su - Bác sĩ cây trồng (Phần 1)
50 trang 9 0 0 -
7 trang 9 0 0
-
Quyển 23: Trồng chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây cao su - Bác sĩ cây trồng (Phần 2)
24 trang 7 0 0