Bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.42 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng SơnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LỚP 6 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHI LĂNG, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Hoàng Văn Từ*, Lê Thị Thu Hằng** * Học viên lớp CKII, Khóa 8, Y tế công cộng ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 216 học sinh lớp 6trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn năm 2016. Mỗi trẻ được khám và đánh giá sâu răng trên lâm sàng theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức y tế thế giới. Thông tin về một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp học sinh theo phiếu điều tra được thiết kế sẵn. Kết quả: Tỷ lệ mắc sâu răng là 58,3% với chỉ số SMTR là 1,40 ± 1,70. Trong đó, sâu răng gặp chủ yếu ở răng hàm lớn thứ 1 hàm dưới bên phải (47,2%) và bên trái (43,1%). Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bệnh sâu răng với giới tính (OR= 1,78; 95% CI=1,03-3,07) và thói quen ăn quà vặt (OR= 2,07; 95%CI=1,10-3,91). Đa số trẻ có kiến thức về bệnh sâu răng và thói quen chải răng tốt. Kết luận: Tỷ lệ sâu răng ở nhóm nghiên cứu vẫn ở mức báo động, đặc biệt là các răng hàm lớn hàm dưới. Giới tính và thói quen ăn quà vặt là các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng. Từ khóa: Sâu răng, sâu mất trám răng, học sinh lớp 6, yếu tố liên quan. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng là một trong các bệnh thường gặp nhất trong các bệnh răng miệng và ở mọilứa tuổi [6]. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo bệnh răng miệng vẫn còn là vấnđề của toàn cầu và cần có sự nỗ lực lớn trong việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng. ViệtNam là một nước đang phát triển cũng đang phải đối mặt với tỉ lệ bệnh sâu răng cao ởmọi lứa tuổi, trong đó trên 50% trẻ 12-14 tuổi mắc sâu răng vĩnh viễn[2,4,5] Mười hai tuổi là mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước chuyển từ thời kỳ bộ rănghỗn hợp sang thời kỳ bộ răng vĩnh viễn. Đây cũng là lứa tuổi mà WHO đã khuyến cáo vềcác độ tuổi then chốt trong chăm sóc răng miệng[6]. Trong nhiều năm qua, chương trìnhnha học đường triển khai tại Việt Nam đã góp phần nâng cao sức khỏe răng miệng chohọc sinh. Tuy nhiên tỷ lệ sâu răng cao vẫn còn là vấn đề cần có sự can thiệp dự phòngbệnh tích cực và hiệu quả hơn nữa [2,4]. Các yếu tố liên quan đến tình trạng sâu răng được ghi nhận trong các nghiên cứu rấtđa dạng tuy nhiên với lứa tuổi này chủ yếu là thói quen ăn uống và thói quen vệ sinh răngmiệng [1,2,3,7] Để cung cấp những thông tin cần thiết góp phần xây dựng chiến lược dự phòng vàđiều trị sâu răng cho trẻ em ở Lạng Sơn, một tỉnh miền núi phía bắc với những đặc thùriêng,nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinhlớp 6 trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. 2. ĐỐI TƢỢNG& PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên c u: Học sinh lớp 6. Địa điểm và thời gian nghiên c u: Từ tháng 10/2015 đến 3/2016 tại Trường Trung họccơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. 27Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 Thiết kế nghiên c u: Mô tả cắt ngang. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Nghiên cứu này lựa chọn những học sinh tự nguyện tham gianghiên cứu và loại trừ các trường hợp đang bị chấn thương vùng hàm mặt hoặc tiền sử pháttriển bất thường. Chọn mẫu: Chọn toàn bộ học sinh khối 6 đáp ứng được tiêu chuẩn chọn mẫu. Nghiêncứu tiến hành ở 216 học sinh. Các tiêu chuẩn và tiêu chí nghiên c u * Bệnh sâu răng: được xác định bằng khám lần lượt tất cả các răng bằng cây thăm dòvà gương nha khoa dưới ánh sáng tiêu chuẩn. Đánh giá sâu răng dựa theo tiêu chuẩn củaTổ chức y tế thế giới. * Các yếu tố liên quan: yếu tố nhân trắc học, kiến thức về bệnh sâu răng, các thóiquen vệ sinh răng miệng, thói quen ăn uống. Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám răng được thực hiện bởi bác sĩ Răng Hàm Mặt.Phỏng vấn được thực hiện sử dụng bộ câu hỏi có sẵn trong phiếu điều tra. Đạo đ c trong nghiên c u: Tất cả trẻ trong nghiên cứu đều có sự đồng ý của phụhuynh và nhà trường. Quá trình thăm khám đảm bảo nguyên tắc vô trùng. Các thông tincá nhân được đảm bảo bí mật. X lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê y học. Tỷ lệ phần trăm vàgiá trị trung bình được sử dụng để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng SơnTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 BỆNH SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LỚP 6 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHI LĂNG, THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Hoàng Văn Từ*, Lê Thị Thu Hằng** * Học viên lớp CKII, Khóa 8, Y tế công cộng ** Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 216 học sinh lớp 6trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn năm 2016. Mỗi trẻ được khám và đánh giá sâu răng trên lâm sàng theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức y tế thế giới. Thông tin về một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp học sinh theo phiếu điều tra được thiết kế sẵn. Kết quả: Tỷ lệ mắc sâu răng là 58,3% với chỉ số SMTR là 1,40 ± 1,70. Trong đó, sâu răng gặp chủ yếu ở răng hàm lớn thứ 1 hàm dưới bên phải (47,2%) và bên trái (43,1%). Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bệnh sâu răng với giới tính (OR= 1,78; 95% CI=1,03-3,07) và thói quen ăn quà vặt (OR= 2,07; 95%CI=1,10-3,91). Đa số trẻ có kiến thức về bệnh sâu răng và thói quen chải răng tốt. Kết luận: Tỷ lệ sâu răng ở nhóm nghiên cứu vẫn ở mức báo động, đặc biệt là các răng hàm lớn hàm dưới. Giới tính và thói quen ăn quà vặt là các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng. Từ khóa: Sâu răng, sâu mất trám răng, học sinh lớp 6, yếu tố liên quan. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu răng là một trong các bệnh thường gặp nhất trong các bệnh răng miệng và ở mọilứa tuổi [6]. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo bệnh răng miệng vẫn còn là vấnđề của toàn cầu và cần có sự nỗ lực lớn trong việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng. ViệtNam là một nước đang phát triển cũng đang phải đối mặt với tỉ lệ bệnh sâu răng cao ởmọi lứa tuổi, trong đó trên 50% trẻ 12-14 tuổi mắc sâu răng vĩnh viễn[2,4,5] Mười hai tuổi là mốc thời gian quan trọng đánh dấu bước chuyển từ thời kỳ bộ rănghỗn hợp sang thời kỳ bộ răng vĩnh viễn. Đây cũng là lứa tuổi mà WHO đã khuyến cáo vềcác độ tuổi then chốt trong chăm sóc răng miệng[6]. Trong nhiều năm qua, chương trìnhnha học đường triển khai tại Việt Nam đã góp phần nâng cao sức khỏe răng miệng chohọc sinh. Tuy nhiên tỷ lệ sâu răng cao vẫn còn là vấn đề cần có sự can thiệp dự phòngbệnh tích cực và hiệu quả hơn nữa [2,4]. Các yếu tố liên quan đến tình trạng sâu răng được ghi nhận trong các nghiên cứu rấtđa dạng tuy nhiên với lứa tuổi này chủ yếu là thói quen ăn uống và thói quen vệ sinh răngmiệng [1,2,3,7] Để cung cấp những thông tin cần thiết góp phần xây dựng chiến lược dự phòng vàđiều trị sâu răng cho trẻ em ở Lạng Sơn, một tỉnh miền núi phía bắc với những đặc thùriêng,nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở học sinhlớp 6 trường Trung học cơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. 2. ĐỐI TƢỢNG& PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên c u: Học sinh lớp 6. Địa điểm và thời gian nghiên c u: Từ tháng 10/2015 đến 3/2016 tại Trường Trung họccơ sở Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. 27Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 3 năm 2016 Thiết kế nghiên c u: Mô tả cắt ngang. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Nghiên cứu này lựa chọn những học sinh tự nguyện tham gianghiên cứu và loại trừ các trường hợp đang bị chấn thương vùng hàm mặt hoặc tiền sử pháttriển bất thường. Chọn mẫu: Chọn toàn bộ học sinh khối 6 đáp ứng được tiêu chuẩn chọn mẫu. Nghiêncứu tiến hành ở 216 học sinh. Các tiêu chuẩn và tiêu chí nghiên c u * Bệnh sâu răng: được xác định bằng khám lần lượt tất cả các răng bằng cây thăm dòvà gương nha khoa dưới ánh sáng tiêu chuẩn. Đánh giá sâu răng dựa theo tiêu chuẩn củaTổ chức y tế thế giới. * Các yếu tố liên quan: yếu tố nhân trắc học, kiến thức về bệnh sâu răng, các thóiquen vệ sinh răng miệng, thói quen ăn uống. Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám răng được thực hiện bởi bác sĩ Răng Hàm Mặt.Phỏng vấn được thực hiện sử dụng bộ câu hỏi có sẵn trong phiếu điều tra. Đạo đ c trong nghiên c u: Tất cả trẻ trong nghiên cứu đều có sự đồng ý của phụhuynh và nhà trường. Quá trình thăm khám đảm bảo nguyên tắc vô trùng. Các thông tincá nhân được đảm bảo bí mật. X lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê y học. Tỷ lệ phần trăm vàgiá trị trung bình được sử dụng để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh sâu răng Sâu mất trám răng Bệnh răng miệng Thói quen vệ sinh răng miệng Điều tra răng miệng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 171 0 0
-
4 trang 97 0 0
-
Thực trạng bệnh răng miệng ở học sinh trường tiểu học huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2022-2023
7 trang 89 0 0 -
Y học cổ truyền - Bệnh ngũ quan: Phần 2
52 trang 32 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 4
6 trang 30 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 6
12 trang 28 0 0 -
Giáo trình -Răng hàm mặt-chương 9
4 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả trám bít hố rãnh răng hàm lớn thứ nhất ở trẻ em bằng Clinpro-Sealant
4 trang 26 0 0 -
Bài giảng Răng Hàm Mặt: Phần 1 - ĐH Y Hà Nội
43 trang 25 0 0 -
Giáo trình Răng hàm mặt: Phần 1
56 trang 25 0 0