Bệnh sốt do ấu trùng mò
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.03 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mầm bệnh: - là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ở nhật bản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nhưng không hoàn chỉnh nên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh, có hình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặc thành đám ở trong bào tương của tế bào chủ. - có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò Bệnh sốt do ấu trùng mò1. Đại cương: 1.1. Mầm bệnh:- là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ở nhậtbản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nh ưng không hoàn chỉnhnên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh, cóhình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặcthành đám ở trong bào tương của tế bào chủ.- có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt độcao.- cấu trúc kháng nguyên: có 2 loại:+ kháng nguyên đặc hiệu: đặc hiệu cho từng typ riêng biệt, có nhiều typ khángnguyên khác nhau đại diện cho một địa phương hoặc một khu vực nào đó. giữa cáctyp không có miễn dịch chéo, điều này đã gây khó khăn trong chẩn đoán và phòngbệnh bằng vacxin.+ kháng nguyên không đặc hiệu: r. orientalis có một loại kháng nguyênpolysaccarit giống như kháng nguyên oxk của trực khuẩn đường ruột proteusmirabilis. phản ứng huyết thanh sử dụng kháng nguy ên oxk của p. mirabilis đểphát hiện kháng thể ở bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng weil-felix. phản ứngnày tuy không đặc hiệu nhưng thông dụng, dễ sản xuất.1.2. Nguồn bệnh và trung gian truyền bệnh:- nguồn bệnh: là các động vật hoang dã: như loài gậm nhấm (chủ yếu là chuột),thỏ, lợn, các loài chim, hoặc gia súc (chó, lợn, gà)...- trung gian truyền bệnh: là ấu trùng mò leptotrombidium (hay trombicula)akamushi và l. deliense. ấu trùng mò bị nhiễm r. orientalis khi hút máu vật chủ cómang mầm bệnh; sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻtrứng. trứng nở thành ấu trùng đã mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu (mò cóthể truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3). những con ấu trùng đời sau này sẽlàm lây nhiễm cho các con vật khác và người khi đốt và hút máu. như vậy mò vừalà vật chủ, vừa là trung gian truyền bệnh. quá trình nhiễm trùng được duy trì trongtự nhiên giữa mò và các loài gậm nhấm v.v.. và do mò truyền mầm bệnh qua cácđời sau của mò. việc mò đốt và hút máu người, truyền r.orientalis sang người chỉlà một sự ngẫu nhiên.- điều kiện lây truyền: mò leptotrombidium thường sống ở các bụi cây, bụi cỏẩm...phía trên là các vòm cây cao; hoặc trong các hang đá có các loài gậm nhấmsống. do đó người thường mắc bệnh sốt mò khi đi qua hoặc làm việc ở những nơinày như: bộ đội hành quân chiến đấu, người đi săn, phát rẫy làm nương v.v.. hoặckhi đi qua các vùng ven suối, ven sông hoặc vào các hang đá.1.3. Sức thụ cảm và miễn dịch:người có sức thụ bệnh cao với sốt mò. bệnh có gây miễn dịch. người địa phươngthường ít mắc và mắc các thể nhẹ, người ở nơi xa tới dễ mắc thể nặng. có thể bị táinhiễm do mắc phải r. orientalis có cấu trúc kháng nguyên khác, ở những vùngkhác.1.4. Tính chất dịch:- sốt mò thường xảy ra vào mùa mưa và nóng. do vậy ở miền bắc việt nam thườngtừ tháng 5 đến tháng 10. còn ở miền nam việt nam sốt mò xảy ra quanh nămnhưng vẫn cao nhất vào mùa mưa.- dịch thường phát lẻ tẻ, rải rác thành từng ổ nhỏ, trong từng khu vực.2. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh lý:2.1. Cơ chế bệnh sinh:- từ vết loét r. orientalis đột nhập vào hệ bạch huyết gây viêm hạch tại chỗ rồi tiếntới gây viêm hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch. đồng thời chúng đột nhập vàomáu gây viêm nội mạc huyết quản toàn thân gây tổn thương viêm nhiễm ở các phủtạng.- bệnh cảnh lâm sàng nặng - nhẹ tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện như: nơi cư trú,độc tính của từng chủng (sốt mò ở nhật bản, trung quốc có tỷ lệ tử vong cao nhưngở malaysia chỉ là bệnh nhẹ. ở ấn độ, indonesia thường có vết loét điển hình. trongkhi ở malaysia hiếm thấy vết loét). đồng thời phụ thuộc sức đề kháng của bệnhnhân kết hợp với cơ chế nhiễm độc dị ứng của cơ thể đối với r. orientalis.- kháng sinh không diệt được r. orientalis, chỉ hạn chế sự phát triển của nó. do đó,dù đã được điều trị đặc hiệu r. orientalis vẫn tồn tại trong cơ thể nhiều tháng, nhiềunăm trong các hạch và gây tái phát bệnh.2.2. Giải phẫu bệnh lý:- tổn thương cơ bản của bệnh là viêm nội mạc các huyết quản với sự thâm nhiễmcác tế bào đơn nhân quanh mạch. do viêm nhiễm ở nội mạc huyết quản sẽ gâyxung huyết, xuất huyết thậm chí hoại tử nhu mô các phủ tạng:+ tim mạch: viêm cơ tim, viêm tắc động tĩnh mạch.+ hô hấp: viêm phổi kẽ, viêm phế quản - phổi.+ thận: viêm cầu thận, viêm kẽ thận.- viêm não, màng não cấp.- gan. lách to do viêm cấp.- viêm hạch toàn thân, nhất là hạch tại chỗ gần nốt loét s ưng to; có thể viêm quanhhạch, hoại tử hạch.- vết loét ở da: tại nơi ấu trùng mò đốt có hoại tử biểu bì và cả mô dưới da tạo vếtloét.- các ban ở da: thường gặp ban sần có thể có ban dát và ban xuất huyết.3. Lâm sàng:3.1. Thể thông thường điển hình:3.1.1. nung bệnh: trung bình từ 8 đến 12 ngày, sớm là 6 ngày, dài là 21 ngày.3.1.2. khởi phát:tại nơi mò đốt nổi lên nốt phổng nước, thời gian này chỉ trong vòng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt do ấu trùng mò Bệnh sốt do ấu trùng mò1. Đại cương: 1.1. Mầm bệnh:- là r. orientalis (tên khác là r. tsutsugamushi). được phân lập lần đầu tiên ở nhậtbản năm 1891. nó có hệ hô hấp độc lập, có hệ thống men nh ưng không hoàn chỉnhnên phải sống ký sinh trong tế bào vật chủ. nhuộm giêmsa bắt màu tím xanh, cóhình cầu, hình que ngắn và hình sợi. sắp xếp riêng rẽ từng con, từng đôi hoặcthành đám ở trong bào tương của tế bào chủ.- có sức đề kháng yếu. dễ bị diệt bởi các thuốc sát trùng thông thường và nhiệt độcao.- cấu trúc kháng nguyên: có 2 loại:+ kháng nguyên đặc hiệu: đặc hiệu cho từng typ riêng biệt, có nhiều typ khángnguyên khác nhau đại diện cho một địa phương hoặc một khu vực nào đó. giữa cáctyp không có miễn dịch chéo, điều này đã gây khó khăn trong chẩn đoán và phòngbệnh bằng vacxin.+ kháng nguyên không đặc hiệu: r. orientalis có một loại kháng nguyênpolysaccarit giống như kháng nguyên oxk của trực khuẩn đường ruột proteusmirabilis. phản ứng huyết thanh sử dụng kháng nguy ên oxk của p. mirabilis đểphát hiện kháng thể ở bệnh nhân bị sốt mò gọi là phản ứng weil-felix. phản ứngnày tuy không đặc hiệu nhưng thông dụng, dễ sản xuất.1.2. Nguồn bệnh và trung gian truyền bệnh:- nguồn bệnh: là các động vật hoang dã: như loài gậm nhấm (chủ yếu là chuột),thỏ, lợn, các loài chim, hoặc gia súc (chó, lợn, gà)...- trung gian truyền bệnh: là ấu trùng mò leptotrombidium (hay trombicula)akamushi và l. deliense. ấu trùng mò bị nhiễm r. orientalis khi hút máu vật chủ cómang mầm bệnh; sau đó ấu trùng mò phát triển thành mò trưởng thành và đẻtrứng. trứng nở thành ấu trùng đã mang sẵn mầm bệnh và sẵn sàng hút máu (mò cóthể truyền mầm bệnh qua trứng đến đời thứ 3). những con ấu trùng đời sau này sẽlàm lây nhiễm cho các con vật khác và người khi đốt và hút máu. như vậy mò vừalà vật chủ, vừa là trung gian truyền bệnh. quá trình nhiễm trùng được duy trì trongtự nhiên giữa mò và các loài gậm nhấm v.v.. và do mò truyền mầm bệnh qua cácđời sau của mò. việc mò đốt và hút máu người, truyền r.orientalis sang người chỉlà một sự ngẫu nhiên.- điều kiện lây truyền: mò leptotrombidium thường sống ở các bụi cây, bụi cỏẩm...phía trên là các vòm cây cao; hoặc trong các hang đá có các loài gậm nhấmsống. do đó người thường mắc bệnh sốt mò khi đi qua hoặc làm việc ở những nơinày như: bộ đội hành quân chiến đấu, người đi săn, phát rẫy làm nương v.v.. hoặckhi đi qua các vùng ven suối, ven sông hoặc vào các hang đá.1.3. Sức thụ cảm và miễn dịch:người có sức thụ bệnh cao với sốt mò. bệnh có gây miễn dịch. người địa phươngthường ít mắc và mắc các thể nhẹ, người ở nơi xa tới dễ mắc thể nặng. có thể bị táinhiễm do mắc phải r. orientalis có cấu trúc kháng nguyên khác, ở những vùngkhác.1.4. Tính chất dịch:- sốt mò thường xảy ra vào mùa mưa và nóng. do vậy ở miền bắc việt nam thườngtừ tháng 5 đến tháng 10. còn ở miền nam việt nam sốt mò xảy ra quanh nămnhưng vẫn cao nhất vào mùa mưa.- dịch thường phát lẻ tẻ, rải rác thành từng ổ nhỏ, trong từng khu vực.2. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh lý:2.1. Cơ chế bệnh sinh:- từ vết loét r. orientalis đột nhập vào hệ bạch huyết gây viêm hạch tại chỗ rồi tiếntới gây viêm hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch. đồng thời chúng đột nhập vàomáu gây viêm nội mạc huyết quản toàn thân gây tổn thương viêm nhiễm ở các phủtạng.- bệnh cảnh lâm sàng nặng - nhẹ tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện như: nơi cư trú,độc tính của từng chủng (sốt mò ở nhật bản, trung quốc có tỷ lệ tử vong cao nhưngở malaysia chỉ là bệnh nhẹ. ở ấn độ, indonesia thường có vết loét điển hình. trongkhi ở malaysia hiếm thấy vết loét). đồng thời phụ thuộc sức đề kháng của bệnhnhân kết hợp với cơ chế nhiễm độc dị ứng của cơ thể đối với r. orientalis.- kháng sinh không diệt được r. orientalis, chỉ hạn chế sự phát triển của nó. do đó,dù đã được điều trị đặc hiệu r. orientalis vẫn tồn tại trong cơ thể nhiều tháng, nhiềunăm trong các hạch và gây tái phát bệnh.2.2. Giải phẫu bệnh lý:- tổn thương cơ bản của bệnh là viêm nội mạc các huyết quản với sự thâm nhiễmcác tế bào đơn nhân quanh mạch. do viêm nhiễm ở nội mạc huyết quản sẽ gâyxung huyết, xuất huyết thậm chí hoại tử nhu mô các phủ tạng:+ tim mạch: viêm cơ tim, viêm tắc động tĩnh mạch.+ hô hấp: viêm phổi kẽ, viêm phế quản - phổi.+ thận: viêm cầu thận, viêm kẽ thận.- viêm não, màng não cấp.- gan. lách to do viêm cấp.- viêm hạch toàn thân, nhất là hạch tại chỗ gần nốt loét s ưng to; có thể viêm quanhhạch, hoại tử hạch.- vết loét ở da: tại nơi ấu trùng mò đốt có hoại tử biểu bì và cả mô dưới da tạo vếtloét.- các ban ở da: thường gặp ban sần có thể có ban dát và ban xuất huyết.3. Lâm sàng:3.1. Thể thông thường điển hình:3.1.1. nung bệnh: trung bình từ 8 đến 12 ngày, sớm là 6 ngày, dài là 21 ngày.3.1.2. khởi phát:tại nơi mò đốt nổi lên nốt phổng nước, thời gian này chỉ trong vòng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0