![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh sốt mò – Phần 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sốt mò - Hơn 1000 năm trước đã thấy ở Nhật, Trung Quốc. - Sau này bệnh được xếp vào nhóm bệnh do Rickettsia, - Côn trùng trung gian bệnh là ấu trùng mò.2. Đặc điểm - Bệnh cấp tính do Rickettsia orientalis (R. tsutsugamushi), - Bệnh lây truyền qua vết ấu trùng mò đốt. - Bệnh có đặc điểm khởi phát đột ngột, . sốt 40-41C, kết mạc-da xung huyết, phát ban,. người mệt nhiều, thần kinh trì trệ, có khi nói sảng. - Đặc biệt nơi mò đốt có sẩn đỏ, sau đóng vảy đen. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt mò – Phần 1 Bệnh sốt mò – Phần 1I. Đại cương1.Bệnh sốt mò- Hơn 1000 năm trước đã thấy ở Nhật, Trung Quốc.- Sau này bệnh được xếp vào nhóm bệnh do Rickettsia,- Côn trùng trung gian bệnh là ấu trùng mò.2. Đặc điểm- Bệnh cấp tính do Rickettsia orientalis (R. tsutsugamushi),- Bệnh lây truyền qua vết ấu trùng mò đốt.- Bệnh có đặc điểm khởi phát đột ngột,. sốt 40-41C, kết mạc-da xung huyết, phát ban,. người mệt nhiều, thần kinh trì trệ, có khi nói sảng.- Đặc biệt nơi mò đốt có sẩn đỏ, sau đóng vảy đen.- Bệnh có thể tử vong do biến chứng phổi, tim và gặp trong thể nặng.3.Tác nhân gây bệnh- Rickettsia orientalis (R.O.) là trung gian giữa virus và vi khuẩn,. giống vi khuẩn vì có lớp vỏ, bào tương, một nhân DNA hoặc RNA và cáchạt vùi bên trong, vì có khả năng sao chép và nhân lên trong tế bào vật chủ,. giống virus vì ký sinh bắt buộc trong bào tương hoặc nhân của tế bào đích.- Cuối cùng người ta xếp vào lớp vi khuẩn gram âm đa dạng (pleomorphis),các phần tử cấu thành tương tự vi khuẩn gram âm khác gồm DNA và RNA,thành tế bào chứa Lipopolysaccharide, Aminoacid, Aminosugars.- Ký sinh nội bào bắt buộc, vì vậy chúng lệ thuộc hoàn toàn vào các chấtcarbohydrate của tế bào vật chủ để lấy năng lượng chuyển hoá.- Chúng nhạy cảm với kháng sinh.- R.O. có nhiều dòng,. nhưng 3 dòng KARP, GILLIAM, KATO được sử dụng kháng nguyên rộngrải.. Hình dạng R.O. giống các Rickettsia khác,- R.O. phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, địa lý nhiệt đới và bán nhiệt đớivới cây cối rậm, nhiều sông suối, rừng núi rậm rạp.4.Dịch tễ họca.Phân bố- Nhiều nơi ở châu Á. với nhiều tên gọi khác như sốt triền sông Nhật Bản;Tsutsugamushi, giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus).- Theo Bùi Đại, ở nước ta, bệnh có mặt ở vùng Tây Bắc, Sơn La, Nghệ Tĩnh,Mộc Châu. Nam vĩ tuyến 17, trong thời tạm chiếm, một số y văn ghi línhMỹ đã mắc bệnh.- Số bệnh nhân có thể nhiều, nhưng do nhiều lý do khác nhau mà chẩn đoánnhầm với bệnh khác như thương hàn, sốt rét, leptospira, dịch hạch, nhiễmkhuẩn máu, sốt dengue..., nếu không chú ý.- Tại miền Trung, trên thực tế lâm sàng nhiều trường hợp bệnh xuất hiện.b.Côn trùng trung gian+ Là ấu trùng mò Trombicula (acarien),- có màu nhung đỏ hoặc cam tươi,- ấu trùng mò chứa R.O.,- có sự truyền R.O. từ thế hệ mò trưởng thành sang thế hệ ấu trùng mò.+ Trứng của mò bị nhiễm tồn tại trong đất ẩm nhiều chất mùn,- thành ấu trùng rồi bò vào các bụi cây thấp lên tận đến lá,- chúng sẽ bám vào các động vật có xương sống (loài có vú hoặc chim) khicó điều kiện,- cư trú trên thân các động vật này vài ngày rồi rơi xuống đất và- phát triển thành nhộng (nymphs) và rồi mò trưởng thành. (mò trưởng thànhkhông đốt).- R.O. nhân lên trong tuyến nước bọt ấu trùng mò với lượng lớn,- vì vậy dễ gây nhiễm cho vật nhạy cảm khi bị đốt.+ Cần lưu ý, chỉ có ấu trùng mò mới đốt người và súc vật- và chỉ đốt một lần trong chu kỳ sống,- Ở người, ấu trùng mò thường bám vào cẳng, đùi rồi di chuyển đến nhữngnơi kín, có mồ hôi ẩm, dừng lại ở đó (thắt lưng, bẹn, ngực, nách...),- chúng cố định bằng cách chích vòi vào da.- Ấu trùng mò không ăn máu,- khi đốt chúng bơm nước bọt vào vết đốt trong đó có R.O.,- nước bọt chứa các enzyme tiêu protein để làm tiêu các tế bào vật chủ rồitạo nên một chất nhão có chất dinh dưỡng mà ấu trùng chỉ việc hút chúng,- Ấu trùng mò đốt vào ban mai và lúc trời sắp tối.- sau khi đã no ấu trùng rơi xuống đất mùn để tiếp tục chu kỳ sống.- Khi chu kỳ này được tiếp tục, thì sự truyền R.O. qua trứng sẽ đảm bảo chothế hệ sau bị nhiễm.- Ở khu vực khí hậu nóng ẩm, bệnh xảy ra quanh năm (nước ta), trái lại vùnglạnh như Nhật Bản thì hay gặp vào mùa thu.b. Vật chủ- Vật chủ chứa tác nhân gây bệnh rất đa dạng,- Loài gặm nhấm đóng vai trò cơ bản duy trì R.O. trong thiên nhiên,- Loài chim nhiễm tự nhiên, cũng có thể dùng thực nghiệm, đặc biệt là chimsẻ,- Mò trưởng thành được xem là vật chủ thứ yếu vì có chứa R.O.c. Các yếu tố nguy cơ- Những người làm nông nghiệp, lâm nghiệp, công tác kiểm lâm...,- có điều kiện tiếp xúc côn trùng truyền bệnh tại các bờ sông suối, nhiều bụirậm.- Những người tham quan du lịch vào vùng bệnh lưu hành.- Những người chưa tiếp xúc ổ dịch dễ mắc bệnh hơn những người trongvùng dịch lưu hành.II. Cơ thể bệnh+Tại vị trí bị ấu trùng mò đốt- R.O. nhân lên và phát triển, rồi lan toả.- Ở đây, có vết loét hoại tử, ảnh hưởng đến lớp tế bào biểu mô da, tạo thànhổ loét hình tròn có giới hạn rõ ràng.+Hạch bạch huyết- Liên quan tới vị trí ấu trùng mò đốt; hạch vệ tinh s ưng, hoại tử trung tâmcủa hạch.- Có thể sưng hạch toàn thân (tuy nhiên, không hoá mủ như các vi khuẩnsinh mủ).+Mạch máu- R.O. có ái tính với các tế bào nội mạc mạch máu, gây thương tổn nội mạch,- xung quanh các mạch máu nhỏ và lớn (động, tĩnh mạch, mao mạch, giườngmao mạch) đặc biệt là ở mạch da,cơ tim, não, phổi.+Phổi- Người ta tìm thấy tổn thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt mò – Phần 1 Bệnh sốt mò – Phần 1I. Đại cương1.Bệnh sốt mò- Hơn 1000 năm trước đã thấy ở Nhật, Trung Quốc.- Sau này bệnh được xếp vào nhóm bệnh do Rickettsia,- Côn trùng trung gian bệnh là ấu trùng mò.2. Đặc điểm- Bệnh cấp tính do Rickettsia orientalis (R. tsutsugamushi),- Bệnh lây truyền qua vết ấu trùng mò đốt.- Bệnh có đặc điểm khởi phát đột ngột,. sốt 40-41C, kết mạc-da xung huyết, phát ban,. người mệt nhiều, thần kinh trì trệ, có khi nói sảng.- Đặc biệt nơi mò đốt có sẩn đỏ, sau đóng vảy đen.- Bệnh có thể tử vong do biến chứng phổi, tim và gặp trong thể nặng.3.Tác nhân gây bệnh- Rickettsia orientalis (R.O.) là trung gian giữa virus và vi khuẩn,. giống vi khuẩn vì có lớp vỏ, bào tương, một nhân DNA hoặc RNA và cáchạt vùi bên trong, vì có khả năng sao chép và nhân lên trong tế bào vật chủ,. giống virus vì ký sinh bắt buộc trong bào tương hoặc nhân của tế bào đích.- Cuối cùng người ta xếp vào lớp vi khuẩn gram âm đa dạng (pleomorphis),các phần tử cấu thành tương tự vi khuẩn gram âm khác gồm DNA và RNA,thành tế bào chứa Lipopolysaccharide, Aminoacid, Aminosugars.- Ký sinh nội bào bắt buộc, vì vậy chúng lệ thuộc hoàn toàn vào các chấtcarbohydrate của tế bào vật chủ để lấy năng lượng chuyển hoá.- Chúng nhạy cảm với kháng sinh.- R.O. có nhiều dòng,. nhưng 3 dòng KARP, GILLIAM, KATO được sử dụng kháng nguyên rộngrải.. Hình dạng R.O. giống các Rickettsia khác,- R.O. phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, địa lý nhiệt đới và bán nhiệt đớivới cây cối rậm, nhiều sông suối, rừng núi rậm rạp.4.Dịch tễ họca.Phân bố- Nhiều nơi ở châu Á. với nhiều tên gọi khác như sốt triền sông Nhật Bản;Tsutsugamushi, giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus).- Theo Bùi Đại, ở nước ta, bệnh có mặt ở vùng Tây Bắc, Sơn La, Nghệ Tĩnh,Mộc Châu. Nam vĩ tuyến 17, trong thời tạm chiếm, một số y văn ghi línhMỹ đã mắc bệnh.- Số bệnh nhân có thể nhiều, nhưng do nhiều lý do khác nhau mà chẩn đoánnhầm với bệnh khác như thương hàn, sốt rét, leptospira, dịch hạch, nhiễmkhuẩn máu, sốt dengue..., nếu không chú ý.- Tại miền Trung, trên thực tế lâm sàng nhiều trường hợp bệnh xuất hiện.b.Côn trùng trung gian+ Là ấu trùng mò Trombicula (acarien),- có màu nhung đỏ hoặc cam tươi,- ấu trùng mò chứa R.O.,- có sự truyền R.O. từ thế hệ mò trưởng thành sang thế hệ ấu trùng mò.+ Trứng của mò bị nhiễm tồn tại trong đất ẩm nhiều chất mùn,- thành ấu trùng rồi bò vào các bụi cây thấp lên tận đến lá,- chúng sẽ bám vào các động vật có xương sống (loài có vú hoặc chim) khicó điều kiện,- cư trú trên thân các động vật này vài ngày rồi rơi xuống đất và- phát triển thành nhộng (nymphs) và rồi mò trưởng thành. (mò trưởng thànhkhông đốt).- R.O. nhân lên trong tuyến nước bọt ấu trùng mò với lượng lớn,- vì vậy dễ gây nhiễm cho vật nhạy cảm khi bị đốt.+ Cần lưu ý, chỉ có ấu trùng mò mới đốt người và súc vật- và chỉ đốt một lần trong chu kỳ sống,- Ở người, ấu trùng mò thường bám vào cẳng, đùi rồi di chuyển đến nhữngnơi kín, có mồ hôi ẩm, dừng lại ở đó (thắt lưng, bẹn, ngực, nách...),- chúng cố định bằng cách chích vòi vào da.- Ấu trùng mò không ăn máu,- khi đốt chúng bơm nước bọt vào vết đốt trong đó có R.O.,- nước bọt chứa các enzyme tiêu protein để làm tiêu các tế bào vật chủ rồitạo nên một chất nhão có chất dinh dưỡng mà ấu trùng chỉ việc hút chúng,- Ấu trùng mò đốt vào ban mai và lúc trời sắp tối.- sau khi đã no ấu trùng rơi xuống đất mùn để tiếp tục chu kỳ sống.- Khi chu kỳ này được tiếp tục, thì sự truyền R.O. qua trứng sẽ đảm bảo chothế hệ sau bị nhiễm.- Ở khu vực khí hậu nóng ẩm, bệnh xảy ra quanh năm (nước ta), trái lại vùnglạnh như Nhật Bản thì hay gặp vào mùa thu.b. Vật chủ- Vật chủ chứa tác nhân gây bệnh rất đa dạng,- Loài gặm nhấm đóng vai trò cơ bản duy trì R.O. trong thiên nhiên,- Loài chim nhiễm tự nhiên, cũng có thể dùng thực nghiệm, đặc biệt là chimsẻ,- Mò trưởng thành được xem là vật chủ thứ yếu vì có chứa R.O.c. Các yếu tố nguy cơ- Những người làm nông nghiệp, lâm nghiệp, công tác kiểm lâm...,- có điều kiện tiếp xúc côn trùng truyền bệnh tại các bờ sông suối, nhiều bụirậm.- Những người tham quan du lịch vào vùng bệnh lưu hành.- Những người chưa tiếp xúc ổ dịch dễ mắc bệnh hơn những người trongvùng dịch lưu hành.II. Cơ thể bệnh+Tại vị trí bị ấu trùng mò đốt- R.O. nhân lên và phát triển, rồi lan toả.- Ở đây, có vết loét hoại tử, ảnh hưởng đến lớp tế bào biểu mô da, tạo thànhổ loét hình tròn có giới hạn rõ ràng.+Hạch bạch huyết- Liên quan tới vị trí ấu trùng mò đốt; hạch vệ tinh s ưng, hoại tử trung tâmcủa hạch.- Có thể sưng hạch toàn thân (tuy nhiên, không hoá mủ như các vi khuẩnsinh mủ).+Mạch máu- R.O. có ái tính với các tế bào nội mạc mạch máu, gây thương tổn nội mạch,- xung quanh các mạch máu nhỏ và lớn (động, tĩnh mạch, mao mạch, giườngmao mạch) đặc biệt là ở mạch da,cơ tim, não, phổi.+Phổi- Người ta tìm thấy tổn thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaTài liệu liên quan:
-
8 trang 65 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 54 1 0 -
4 trang 52 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 46 0 0 -
6 trang 46 0 0
-
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 40 0 0 -
6 trang 39 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 36 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 34 0 0 -
35 trang 33 0 0