Bệnh sốt Q và cách phòng tránh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh sốt Q xuất hiện tại Hà Lan và đã có trường hợp tử vong. Ở nước ta, Bộ Y tế khẳng định, hiện nay chưa ghi nhận ca bệnh nào cũng như chưa có thông báo xuất hiện bệnh trên vật nuôi. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu của bạn đọc mong muốn được biết thêm thông tin về nguyên nhân cũng như cách phòng tránh, điều trị căn bệnh này, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của TS. Trần Thanh Dương – Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và Môi trường – Bộ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt Q và cách phòng tránh Bệnh sốt Q và cách phòng tránhBệnh sốt Q xuất hiện tại Hà Lan và đã có trường hợp tử vong. Ở nướcta, Bộ Y tế khẳng định, hiện nay chưa ghi nhận ca bệnh nào cũng nhưchưa có thông báo xuất hiện bệnh trên vật nuôi. Tuy nhiên, để đáp ứngnhu cầu của bạn đọc mong muốn được biết thêm thông tin về nguyênnhân cũng như cách phòng tránh, điều trị căn bệnh này, chúng tôi xingiới thiệu bài viết của TS. Trần Thanh Dương – Phó Cục trưởng Cục Ytế dự phòng và Môi trường – Bộ Y tế về bệnh sốt Q.Tác nhân gây bệnh: Là coxiella burnetii, là sinh vật có hai giai đoạn khángnguyên, giai đoạn 1 tìm thấy trong tự nhiên, giai đoạn 2 trong phòng thínghiệm sau khi cấy truyền nhiều lần trong trứng hoặc nuôi cấy tế bào. Visinh có độ bền vững tương đối, có thể phát triển mạnh ở môi trường độngvật và có sức đề kháng tương đối với nhiều chất sát khuẩn.Sự lưu hành: Bệnh có ở mọi châu lục. Tỷ lệ mắc mới thường cao hơn so vớitỷ lệ được báo cáo bởi vì nhiều thể nhẹ không biết đến, ít nghi ngờ trên lâmsàng và không có điều kiện xét nghiệm để chẩn đoán. Đây là bệnh lưu hànhđịa phương tại những nơi có ổ chứa động vật, gây bệnh cho cán bộ thú y,công nhân lò mổ và những người chăn cừu, dê, đôi khi ở nơi chế biến bơsữa. Dịch xảy ra ở những người chăn nuôi gia súc, đóng gói, chế biến thịt, ởphòng xét nghiệm chẩn đoán, ở cơ sở y tế sử dụng cừu (đặc biệt là cừu mangthai) để nghiên cứu. Hàng ngàn trường hợp xảy ra trong các trại lính Mỹ ởchâu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có thể xảy ra ở những ngườikhông tiếp xúc trực tiếp với động vật. Nhiễm khuẩn thường xảy ra ở nhữngngười nghiên cứu về C. burnetti và cả những người đến tham quan các cơ sởnghiên cứu đó.Ổ chứa: Trâu, bò, cừu, dê, chó, mèo và một số động vật hoang dại khác(chuột túi và một số loài gặm nhấm hoang dã), chim, ve là những ổ chứathiên nhiên. Ở ve, mầm bệnh thường được truyền qua trứng góp phần duy trìchu trình truyền bệnh ở động vật gặm nhấm, chim và động vật hoang dã lớn.Động vật bị nhiễm, kể cả cừu, mèo nhà thường không có triệu chứng nhưngchứa một số lượng mầm bệnh trong khi sinh sản.Đường lây truyền: Thông thường, sự lây nhiễm của Rickettsia theo bụi trongkhông khí từ đất bị nhiễm các tổ chức rau thai của động vật, dịch tiết của cácloài chim và chất bài tiết của các động vật bị nhiễm trong các xưởng chếbiến động vật hoặc các bộ phận cơ thể của chúng trong các phòng mổ tử thi.Trong không khí chứa tác nhân có thể được phát tán trong khoảng cáchtương đối lớn (nửa dặm hoặc hơn) theo chiều gió. Cũng có thể do tiếp xúctrực tiếp với động vật nhiễm bệnh hoặc với các đồ vật nhiễm khuẩn như:lông cừu, rơm, phân và quần áo của người bị nhiễm bệnh. Sữa tươi của bò bịbệnh chứa tác nhân và có thể gây bệnh ở một số người, nhưng chưa xác địnhrõ. Đã có báo cáo bệnh lây truyền trực tiếp qua truyền máu hoặc tủy xương.Thời kỳ ủ bệnh:Phụ thuộc vào mức độ liều nhiễm khuẩn, thông thường từ 2 – 3 tuần.Thời kỳ lây truyền: Lây truyền trực tiếp từ người sang người rất hiếm xảy ra.Tính cảm nhiễm và sức đề kháng: Nói chung mọi người đều có cảm nhiễm.Sau khi khỏi bệnh, cơ thể có miễn dịch bền vững suốt đời, trong đó miễndịch trung gian tế bào tồn tại lâu hơn miễn dịch dịch thể.Phương pháp phòng chống:Biện pháp dự phòng:- Giáo dục cho cộng đồng về nguồn lây nhiễm, sự cần thiết phải tiệt khuẩnđúng phương pháp và hủy bỏ những động vật nhiễm khuẩn, hạn chế đi đếncác chuồng trại nuôi bò, cừu và các phòng thí nghiệm có động vật mắc bệnh,thực hiện biện pháp khử khuẩn sữa.- Khử khuẩn sữa bò, dê, cừu ở 62,70C trong 30 phút hoặc ở 71,60C trong 15giây hoặc có thể đun sôi làm bất hoạt Rickettsia.- Gây miễn dịch bằng vaccin bất hoạt được sản xuất từ C. burnetii (giai đoạn1) nuôi cấy trong lòng đỏ trứng có tác dụng phòng bệnh cho những ngườilàm việc tại phòng thí nghiệm và những người làm việc tiếp xúc với C.burnetii, có thể cho cả những người làm việc ở lò mổ và những người kháccó thể mắc bệnh nghề nghiệp, kể cả người nghiên cứu y học thực hành trêncừu đang có thai. Để tránh phản ứng nặng tại chỗ, trước khi tiêm vaccin phảithử phản ứng bì với liều nhỏ vaccin đã pha loãng và không tiêm cho ngườicó xét nghiệm kháng thể dương tính hoặc có tiền sử bị bệnh sốt Q.- Những cán bộ nghiên cứu có tiếp xúc với cừu mang thai cần phải đượctiêm phòng và đề phòng nhiễm bệnh qua chất tiết của những con cừu nhiễmbệnh. Quần áo bẩn trong phòng thí nghiệm phải có tủ đựng riêng và nơi giặtthích hợp để đề phòng bệnh cho người thợ giặt. Nơi nuôi giữ cừu phải ở xakhu dân cư và thực hiện các biện pháp đề phòng sự lây nhiễm theo các luồngkhông khí sang các khu dân cư khác. Cần hạn chế người đến tham quan.Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc với môi sinhBáo cáo cho cơ quan y tế địa phương: Khi phát hiện có bệnh nhân bị sốt Qphải báo cáo ngay cho cơ quan y tế để xử lý kịp thời.Sát khuẩn tẩy uế đồng thời: Đờm, máu và những đồ vật mới bị nhiễm bẩnđược khử khuẩn bằng dung dịch chloraminB 3 – 5%. Áp dụng các biện phápđề phòng trong khi khám nghiệm tử thi người và súc vật nghi ngờ nhiễmbệnh.Điều tra người tiếp xúc và nguồn lây nhiễm: Điều tra tiền sử tiếp xúc vớicừu, trâu, bò, dê trong các trang trại hoặc trong các cơ sở nghiên cứu, tiếpxúc với mèo đẻ, sử dụng sữa tươi hoặc có liên quan trực tiếp hay gián tiếpvới các phòng thí nghiệm nuôi cấy C. burnetii.Điều trị đặc hiệu: Uống tetraxyclin hoặc chloramphenicol liên tục đến khihết sốt vài ngày, nếu mắc bệnh lại thì uống tiếp thuốc đến khi khỏi bệnh.Nếu viêm nội tâm mạc mạn tính thì thường dùng kết hợp tetraxyclin vàrifampycin hoặc dùng quinolon như ciprofloxacin rất hiệu quả nhưng khôngnên dùng cho trẻ em.Biện pháp chống dịch: Dịch thường diễn biến trong thời gian ngắn, khốngchế bệnh chủ yếu bằng cách loại trừ nguồn lây, theo dõi người tiếp xúc vàđiều trị bằng kháng sinh cho những người mắc bệnh.Biện pháp kiểm soát dịch trên động vật: Cơ quan thú y cần kiểm soát nhậpkhẩu dê, cừu, trâu, bò và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh sốt Q và cách phòng tránh Bệnh sốt Q và cách phòng tránhBệnh sốt Q xuất hiện tại Hà Lan và đã có trường hợp tử vong. Ở nướcta, Bộ Y tế khẳng định, hiện nay chưa ghi nhận ca bệnh nào cũng nhưchưa có thông báo xuất hiện bệnh trên vật nuôi. Tuy nhiên, để đáp ứngnhu cầu của bạn đọc mong muốn được biết thêm thông tin về nguyênnhân cũng như cách phòng tránh, điều trị căn bệnh này, chúng tôi xingiới thiệu bài viết của TS. Trần Thanh Dương – Phó Cục trưởng Cục Ytế dự phòng và Môi trường – Bộ Y tế về bệnh sốt Q.Tác nhân gây bệnh: Là coxiella burnetii, là sinh vật có hai giai đoạn khángnguyên, giai đoạn 1 tìm thấy trong tự nhiên, giai đoạn 2 trong phòng thínghiệm sau khi cấy truyền nhiều lần trong trứng hoặc nuôi cấy tế bào. Visinh có độ bền vững tương đối, có thể phát triển mạnh ở môi trường độngvật và có sức đề kháng tương đối với nhiều chất sát khuẩn.Sự lưu hành: Bệnh có ở mọi châu lục. Tỷ lệ mắc mới thường cao hơn so vớitỷ lệ được báo cáo bởi vì nhiều thể nhẹ không biết đến, ít nghi ngờ trên lâmsàng và không có điều kiện xét nghiệm để chẩn đoán. Đây là bệnh lưu hànhđịa phương tại những nơi có ổ chứa động vật, gây bệnh cho cán bộ thú y,công nhân lò mổ và những người chăn cừu, dê, đôi khi ở nơi chế biến bơsữa. Dịch xảy ra ở những người chăn nuôi gia súc, đóng gói, chế biến thịt, ởphòng xét nghiệm chẩn đoán, ở cơ sở y tế sử dụng cừu (đặc biệt là cừu mangthai) để nghiên cứu. Hàng ngàn trường hợp xảy ra trong các trại lính Mỹ ởchâu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, có thể xảy ra ở những ngườikhông tiếp xúc trực tiếp với động vật. Nhiễm khuẩn thường xảy ra ở nhữngngười nghiên cứu về C. burnetti và cả những người đến tham quan các cơ sởnghiên cứu đó.Ổ chứa: Trâu, bò, cừu, dê, chó, mèo và một số động vật hoang dại khác(chuột túi và một số loài gặm nhấm hoang dã), chim, ve là những ổ chứathiên nhiên. Ở ve, mầm bệnh thường được truyền qua trứng góp phần duy trìchu trình truyền bệnh ở động vật gặm nhấm, chim và động vật hoang dã lớn.Động vật bị nhiễm, kể cả cừu, mèo nhà thường không có triệu chứng nhưngchứa một số lượng mầm bệnh trong khi sinh sản.Đường lây truyền: Thông thường, sự lây nhiễm của Rickettsia theo bụi trongkhông khí từ đất bị nhiễm các tổ chức rau thai của động vật, dịch tiết của cácloài chim và chất bài tiết của các động vật bị nhiễm trong các xưởng chếbiến động vật hoặc các bộ phận cơ thể của chúng trong các phòng mổ tử thi.Trong không khí chứa tác nhân có thể được phát tán trong khoảng cáchtương đối lớn (nửa dặm hoặc hơn) theo chiều gió. Cũng có thể do tiếp xúctrực tiếp với động vật nhiễm bệnh hoặc với các đồ vật nhiễm khuẩn như:lông cừu, rơm, phân và quần áo của người bị nhiễm bệnh. Sữa tươi của bò bịbệnh chứa tác nhân và có thể gây bệnh ở một số người, nhưng chưa xác địnhrõ. Đã có báo cáo bệnh lây truyền trực tiếp qua truyền máu hoặc tủy xương.Thời kỳ ủ bệnh:Phụ thuộc vào mức độ liều nhiễm khuẩn, thông thường từ 2 – 3 tuần.Thời kỳ lây truyền: Lây truyền trực tiếp từ người sang người rất hiếm xảy ra.Tính cảm nhiễm và sức đề kháng: Nói chung mọi người đều có cảm nhiễm.Sau khi khỏi bệnh, cơ thể có miễn dịch bền vững suốt đời, trong đó miễndịch trung gian tế bào tồn tại lâu hơn miễn dịch dịch thể.Phương pháp phòng chống:Biện pháp dự phòng:- Giáo dục cho cộng đồng về nguồn lây nhiễm, sự cần thiết phải tiệt khuẩnđúng phương pháp và hủy bỏ những động vật nhiễm khuẩn, hạn chế đi đếncác chuồng trại nuôi bò, cừu và các phòng thí nghiệm có động vật mắc bệnh,thực hiện biện pháp khử khuẩn sữa.- Khử khuẩn sữa bò, dê, cừu ở 62,70C trong 30 phút hoặc ở 71,60C trong 15giây hoặc có thể đun sôi làm bất hoạt Rickettsia.- Gây miễn dịch bằng vaccin bất hoạt được sản xuất từ C. burnetii (giai đoạn1) nuôi cấy trong lòng đỏ trứng có tác dụng phòng bệnh cho những ngườilàm việc tại phòng thí nghiệm và những người làm việc tiếp xúc với C.burnetii, có thể cho cả những người làm việc ở lò mổ và những người kháccó thể mắc bệnh nghề nghiệp, kể cả người nghiên cứu y học thực hành trêncừu đang có thai. Để tránh phản ứng nặng tại chỗ, trước khi tiêm vaccin phảithử phản ứng bì với liều nhỏ vaccin đã pha loãng và không tiêm cho ngườicó xét nghiệm kháng thể dương tính hoặc có tiền sử bị bệnh sốt Q.- Những cán bộ nghiên cứu có tiếp xúc với cừu mang thai cần phải đượctiêm phòng và đề phòng nhiễm bệnh qua chất tiết của những con cừu nhiễmbệnh. Quần áo bẩn trong phòng thí nghiệm phải có tủ đựng riêng và nơi giặtthích hợp để đề phòng bệnh cho người thợ giặt. Nơi nuôi giữ cừu phải ở xakhu dân cư và thực hiện các biện pháp đề phòng sự lây nhiễm theo các luồngkhông khí sang các khu dân cư khác. Cần hạn chế người đến tham quan.Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc với môi sinhBáo cáo cho cơ quan y tế địa phương: Khi phát hiện có bệnh nhân bị sốt Qphải báo cáo ngay cho cơ quan y tế để xử lý kịp thời.Sát khuẩn tẩy uế đồng thời: Đờm, máu và những đồ vật mới bị nhiễm bẩnđược khử khuẩn bằng dung dịch chloraminB 3 – 5%. Áp dụng các biện phápđề phòng trong khi khám nghiệm tử thi người và súc vật nghi ngờ nhiễmbệnh.Điều tra người tiếp xúc và nguồn lây nhiễm: Điều tra tiền sử tiếp xúc vớicừu, trâu, bò, dê trong các trang trại hoặc trong các cơ sở nghiên cứu, tiếpxúc với mèo đẻ, sử dụng sữa tươi hoặc có liên quan trực tiếp hay gián tiếpvới các phòng thí nghiệm nuôi cấy C. burnetii.Điều trị đặc hiệu: Uống tetraxyclin hoặc chloramphenicol liên tục đến khihết sốt vài ngày, nếu mắc bệnh lại thì uống tiếp thuốc đến khi khỏi bệnh.Nếu viêm nội tâm mạc mạn tính thì thường dùng kết hợp tetraxyclin vàrifampycin hoặc dùng quinolon như ciprofloxacin rất hiệu quả nhưng khôngnên dùng cho trẻ em.Biện pháp chống dịch: Dịch thường diễn biến trong thời gian ngắn, khốngchế bệnh chủ yếu bằng cách loại trừ nguồn lây, theo dõi người tiếp xúc vàđiều trị bằng kháng sinh cho những người mắc bệnh.Biện pháp kiểm soát dịch trên động vật: Cơ quan thú y cần kiểm soát nhậpkhẩu dê, cừu, trâu, bò và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
7 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0