Bệnh suy chức năng tuyến giáp (Hypothyroidism)
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa. + Suy chức năng tuyến giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp hormon tuyến giáp.Danh từ đồng nghĩa: thiểu năng tuyến giáp, nhược năng tuyến giáp, suy tuyến giáp.+ Suy tuyến giáp tiên phát là vấn đề quan tâm chung của ngành y tế. + Suy chức năng tuyến giáp có thể xuất hiện sau khi sinh hoặc và trong thời kỳ trưởng thành. Bệnh gây ra chứng đần độn (cretinism). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh suy chức năng tuyến giáp (Hypothyroidism) Bệnh suy chức năng tuyến giáp (Hypothyroidism)TS. Hoàng Trung Vinh (Bệnh học nội khoa HVQY)1. Đại cương.1.1. Định nghĩa.+ Suy chức năng tuyến giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sựthiếu hụt tổng hợp hormon tuyến giáp.Danh từ đồng nghĩa: thiểu năng tuyến giáp, nhược năng tuyến giáp, suy tuyếngiáp.+ Suy tuyến giáp tiên phát là vấn đề quan tâm chung của ngành y tế.+ Suy chức năng tuyến giáp có thể xuất hiện sau khi sinh hoặc và trong thời kỳtrưởng thành. Bệnh gây ra chứng đần độn (cretinism).+ Bệnh phù niêm (myxedema) là trường hợp suy tuyến giáp nặng trong đó phùniêm là do da và các mô khác bị xâm nhiễm bởi một chất dạng nhầy chứa nhiềupolysaccarit axit hút nước, có đặc điểm là phù cứng ấn không lõm.+ Tỷ lệ gặp: 1-3% trong cộng đồng dân số; 1-2 người trên 1.000 phụ nữ; 2 ngườitrên 10.000 nam giới tuổi trung niên trở lên, trong đó suy giáp bẩm sinh gặp với tỉlệ 1/5000 trẻ sơ sinh.2. Nguyên nhân.2.1. Suy giáp tiên phát (nguyên nhân tại tuyến giáp):+ Suy giáp không có tuyến giáp to:- Thiếu hụt bẩm sinh men tổng hợp hormon giáp.- Suy giáp tiên phát không rõ nguyên nhân.- Tai biến sau điều trị: phóng xạ, phẫu thuật.- Tai biến sau chiếu xạ.+ Suy giáp có tuyến giáp to:- Thiếu hụt di truyền men tổng hợp hormon giáp .- Tai biến do dùng các thuốc để điều trị bệnh lý tuyến giáp: iod, thuốc kháng giáptổng hợp.- Thiếu hụt cung cấp iod.- Tai biến do dùng một số loại thuốc khác: aminosalicylic axit, iod,phenylbutazone, iodoantipyrine, líthium.- Viêm tuyến giáp mạn tính: Hashimoto.- Interleukin 2 và các tế bào họat động tự giết lymphokine.2.2. Suy giáp thứ phát (nguyên nhân tổn thương tại tuyến yên hoặc vùng dưới đồi):+ Tổn thương tại tuyến yên:- Suy toàn bộ chức năng tuyến yên.- Thiếu hụt TSH đơn độc.+ Tổn thương vùng dưới đồi:- Thiếu hụt bẩm sinh TRH.- Nhiễm khuẩn (viêm não).- U vùng dưới đồi.- Thâm nhiễm (sarcoidosis).2.3. Nguyên nhân tự có trong cơ thể (self- limited):+ Triệu chứng phản ứng khi dùng các thuốc ức chế tuyến giáp.+ Viêm tuyến giáp bán cấp và mạn với suy giáp thoáng qua (thường đi sau phacường giáp).+ Do đề kháng đối với tác dụng của hormon giáp ở ngoại vi gây ra bởi sự bấtthường của thụ thể tiếp nhận thyroxin ở tế bào.3. Cơ chế bệnh sinh.Suy chức năng tuyến giáp có thể có tuyến giáp to hoặc không to.3.1. Cơ chế bệnh sinh của suy giáp không có tuyến giáp to:Do tuyến giáp teo làm mất tổ chức tuyến giáp dẫn đến giảm tổng hợp hormontuyến giáp mặc dù tác dụng kích thích của TSH đối với tuyến giáp vẫn còn đượcbảo tồn.Đa số các trường hợp suy giáp là do tai biến điều trị bệnh Basedow bằng phẫuthuật, phóng xạ.Suy giáp có teo tuyến giáp có thể là những bệnh tiên phát không rõ nguyên nhân,thường do cơ chế tự miễn dịch và kết hợp với sự xuất hiện các kháng thể khángtuyến giáp lưu hành trong máu. Một số trường hợp khác là do xuất hiện kháng thểchống lại thụ thể tiếp nhận TSH, những trường hợp này hay kết hợp với một sốbệnh như đái tháo đường do tụy, thiếu máu huyết tán, luput ban đỏ hệ thống, viêmkhớp dạng thấp, viêm gan mạn.Nói chung suy giáp có thể là một trong những biểu hiện sự thiếu hụt của nhiềutuyến nội tiết như tuyến giáp, thượng thận, cận giáp, sinh dục mà gây ra do cơ chếtự miễn. Tất cả những bệnh này đều có biểu hiện suy giáp tiên phát và là nhữngbệnh có tăng lưu hành ở các đơn bội HLA đặc hiệu. Những thiếu hụt của các quátrình này dẫn đến chứng đần độn đơn lẻ không có tuyến giáp to hoặc suy giáp ởthiếu niên.Suy giáp gây ra do viêm tuyến giáp bán cấp và trong các hội chứng “viêm tuyếngiáp không đau” bao gồm: các trường hợp sau đẻ, bệnh thường xuất hiện sau giaiđoạn nhiễm độc giáp tạm thời.3. Cơ chế bệnh sinh của suy giáp có tuyến giáp to.Khi không đủ hormon tuyến giáp sẽ dẫn đến tăng tiết TSH và dưới tác dụng củaTSH với nồng độ cao tuyến giáp sẽ to ra.Nếu những đáp ứng này không được điều chỉnh tương ứng thì sau đó sẽ xuất hiệnsuy giáp. Đa số các trường hợp suy giáp có tuyến giáp to ở Bắc Mỹ là do bệnhHashimoto, nguyên nhân do sự khiếm khuyết quá trình gắn kết iod vô cơ và sựnhả ra bất thường của các protein có mang iod.Tuyến giáp to do bất thường về iod có hoặc không có suy giáp là do thiếu hụt cơchế gắn kết iod vô cơ trong nội tại của tuyến giáp như hiệu ứng Wolff- Chaikoff.Ví dụ bệnh nhân Basedow đã bình giáp, đặc biệt sau điều trị phẫu thuật,phóng xạ, bệnh nhân Hashimoto thường có tuyến giáp to tất cả đều liên quanđến sự thiếu hụt iod. Một số nguyên nhân ít gặp gây suy giáp có tuyến giáp tonhư sự thiếu hụt di truyền trong tổng hợp hormon tuyến giáp hoặc do d ùng một sốloại thuốc như aminosalicylic axit và líthium. Cuối cùng là sự thiếu hụt iod trongmôi trường có thể gây ra bệnh đần độn và suy giáp với tuyến giáp to có tính chấtđịa phương.Một số trường hợp rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh suy chức năng tuyến giáp (Hypothyroidism) Bệnh suy chức năng tuyến giáp (Hypothyroidism)TS. Hoàng Trung Vinh (Bệnh học nội khoa HVQY)1. Đại cương.1.1. Định nghĩa.+ Suy chức năng tuyến giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sựthiếu hụt tổng hợp hormon tuyến giáp.Danh từ đồng nghĩa: thiểu năng tuyến giáp, nhược năng tuyến giáp, suy tuyếngiáp.+ Suy tuyến giáp tiên phát là vấn đề quan tâm chung của ngành y tế.+ Suy chức năng tuyến giáp có thể xuất hiện sau khi sinh hoặc và trong thời kỳtrưởng thành. Bệnh gây ra chứng đần độn (cretinism).+ Bệnh phù niêm (myxedema) là trường hợp suy tuyến giáp nặng trong đó phùniêm là do da và các mô khác bị xâm nhiễm bởi một chất dạng nhầy chứa nhiềupolysaccarit axit hút nước, có đặc điểm là phù cứng ấn không lõm.+ Tỷ lệ gặp: 1-3% trong cộng đồng dân số; 1-2 người trên 1.000 phụ nữ; 2 ngườitrên 10.000 nam giới tuổi trung niên trở lên, trong đó suy giáp bẩm sinh gặp với tỉlệ 1/5000 trẻ sơ sinh.2. Nguyên nhân.2.1. Suy giáp tiên phát (nguyên nhân tại tuyến giáp):+ Suy giáp không có tuyến giáp to:- Thiếu hụt bẩm sinh men tổng hợp hormon giáp.- Suy giáp tiên phát không rõ nguyên nhân.- Tai biến sau điều trị: phóng xạ, phẫu thuật.- Tai biến sau chiếu xạ.+ Suy giáp có tuyến giáp to:- Thiếu hụt di truyền men tổng hợp hormon giáp .- Tai biến do dùng các thuốc để điều trị bệnh lý tuyến giáp: iod, thuốc kháng giáptổng hợp.- Thiếu hụt cung cấp iod.- Tai biến do dùng một số loại thuốc khác: aminosalicylic axit, iod,phenylbutazone, iodoantipyrine, líthium.- Viêm tuyến giáp mạn tính: Hashimoto.- Interleukin 2 và các tế bào họat động tự giết lymphokine.2.2. Suy giáp thứ phát (nguyên nhân tổn thương tại tuyến yên hoặc vùng dưới đồi):+ Tổn thương tại tuyến yên:- Suy toàn bộ chức năng tuyến yên.- Thiếu hụt TSH đơn độc.+ Tổn thương vùng dưới đồi:- Thiếu hụt bẩm sinh TRH.- Nhiễm khuẩn (viêm não).- U vùng dưới đồi.- Thâm nhiễm (sarcoidosis).2.3. Nguyên nhân tự có trong cơ thể (self- limited):+ Triệu chứng phản ứng khi dùng các thuốc ức chế tuyến giáp.+ Viêm tuyến giáp bán cấp và mạn với suy giáp thoáng qua (thường đi sau phacường giáp).+ Do đề kháng đối với tác dụng của hormon giáp ở ngoại vi gây ra bởi sự bấtthường của thụ thể tiếp nhận thyroxin ở tế bào.3. Cơ chế bệnh sinh.Suy chức năng tuyến giáp có thể có tuyến giáp to hoặc không to.3.1. Cơ chế bệnh sinh của suy giáp không có tuyến giáp to:Do tuyến giáp teo làm mất tổ chức tuyến giáp dẫn đến giảm tổng hợp hormontuyến giáp mặc dù tác dụng kích thích của TSH đối với tuyến giáp vẫn còn đượcbảo tồn.Đa số các trường hợp suy giáp là do tai biến điều trị bệnh Basedow bằng phẫuthuật, phóng xạ.Suy giáp có teo tuyến giáp có thể là những bệnh tiên phát không rõ nguyên nhân,thường do cơ chế tự miễn dịch và kết hợp với sự xuất hiện các kháng thể khángtuyến giáp lưu hành trong máu. Một số trường hợp khác là do xuất hiện kháng thểchống lại thụ thể tiếp nhận TSH, những trường hợp này hay kết hợp với một sốbệnh như đái tháo đường do tụy, thiếu máu huyết tán, luput ban đỏ hệ thống, viêmkhớp dạng thấp, viêm gan mạn.Nói chung suy giáp có thể là một trong những biểu hiện sự thiếu hụt của nhiềutuyến nội tiết như tuyến giáp, thượng thận, cận giáp, sinh dục mà gây ra do cơ chếtự miễn. Tất cả những bệnh này đều có biểu hiện suy giáp tiên phát và là nhữngbệnh có tăng lưu hành ở các đơn bội HLA đặc hiệu. Những thiếu hụt của các quátrình này dẫn đến chứng đần độn đơn lẻ không có tuyến giáp to hoặc suy giáp ởthiếu niên.Suy giáp gây ra do viêm tuyến giáp bán cấp và trong các hội chứng “viêm tuyếngiáp không đau” bao gồm: các trường hợp sau đẻ, bệnh thường xuất hiện sau giaiđoạn nhiễm độc giáp tạm thời.3. Cơ chế bệnh sinh của suy giáp có tuyến giáp to.Khi không đủ hormon tuyến giáp sẽ dẫn đến tăng tiết TSH và dưới tác dụng củaTSH với nồng độ cao tuyến giáp sẽ to ra.Nếu những đáp ứng này không được điều chỉnh tương ứng thì sau đó sẽ xuất hiệnsuy giáp. Đa số các trường hợp suy giáp có tuyến giáp to ở Bắc Mỹ là do bệnhHashimoto, nguyên nhân do sự khiếm khuyết quá trình gắn kết iod vô cơ và sựnhả ra bất thường của các protein có mang iod.Tuyến giáp to do bất thường về iod có hoặc không có suy giáp là do thiếu hụt cơchế gắn kết iod vô cơ trong nội tại của tuyến giáp như hiệu ứng Wolff- Chaikoff.Ví dụ bệnh nhân Basedow đã bình giáp, đặc biệt sau điều trị phẫu thuật,phóng xạ, bệnh nhân Hashimoto thường có tuyến giáp to tất cả đều liên quanđến sự thiếu hụt iod. Một số nguyên nhân ít gặp gây suy giáp có tuyến giáp tonhư sự thiếu hụt di truyền trong tổng hợp hormon tuyến giáp hoặc do d ùng một sốloại thuốc như aminosalicylic axit và líthium. Cuối cùng là sự thiếu hụt iod trongmôi trường có thể gây ra bệnh đần độn và suy giáp với tuyến giáp to có tính chấtđịa phương.Một số trường hợp rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0