Bệnh suyễn và thai phụ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.19 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệu người phụ nữ bị suyễn có thể có thai bình thường không? Nếu được kiểm soát tốt thì bệnh suyễn sẽ không ảnh hưởng đến cả mẹ và conCác thuốc tránh dùng trong thai kỳ - Iodides gây bướu cổ- Tetracycline gây vàng răng- Aspirin đe dọa tính mạng bào thai nếu mẹ bị dị ứng - Antihistamines không nên tự ý mua dùngSuyễn sẽ thay đổi vào thời điểm nào trong thai kỳ ? - Suyễn có thể nặng hơn vào khoảng tháng thứ 6,7- Những tuần lễ cuối có thể nhẹ hơn- Rất hiếm khi suyễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh suyễn và thai phụ Bệnh suyễn và thai phụLiệu người phụ nữ bị suyễn có thể có thai bình thường không?Nếu được kiểm soát tốt thì bệnh suyễn sẽ không ảnh hưởng đến cả mẹ và conCác thuốc tránh dùng trong thai kỳ- Iodides gây bướu cổ- Tetracycline gây vàng răng- Aspirin đe dọa tính mạng bào thai nếu mẹ bị dị ứng- Antihistamines không nên tự ý mua dùngSuyễn sẽ thay đổi vào thời điểm nào trong thai kỳ ?- Suyễn có thể nặng hơn vào khoảng tháng thứ 6,7- Những tuần lễ cuối có thể nhẹ hơn- Rất hiếm khi suyễn ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ và sanh đẻĐiều trị bệnh suyễn ở thai phụThuốc cho thai phụ : Nguy cơ do suyễn không kiểm soát sẽ lớn hơn rất nhiều sovới nguy cơ do thuốc suyễn- Hầu hết các thuốc điều trị suyễn sử dụng đường hít ÍT có ảnh hưởng lên thai nhi- Chia thuốc ảnh hưởng lên thai kỳ :A : Không có nguy cơB : Không có bằng chứng có nguy cơC : Không thể loại trừ có nguy cơD : Có thể có nguy cơX : Có nguy cơ, chống chỉ định- Có hai loại thuốc điều trị suyễn ( Đa số có mức nguy cơ B và C ) :Cắt cơn : Ventoline, Bricanyl, Berodual...Ngừa cơn : Pulmicort, Seretide...- Tiếp tục điều trị thuốc- Tránh những yếu tố khởi phát- Tập thể dục vừa phải- Ngừa cảm cúm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh suyễn và thai phụ Bệnh suyễn và thai phụLiệu người phụ nữ bị suyễn có thể có thai bình thường không?Nếu được kiểm soát tốt thì bệnh suyễn sẽ không ảnh hưởng đến cả mẹ và conCác thuốc tránh dùng trong thai kỳ- Iodides gây bướu cổ- Tetracycline gây vàng răng- Aspirin đe dọa tính mạng bào thai nếu mẹ bị dị ứng- Antihistamines không nên tự ý mua dùngSuyễn sẽ thay đổi vào thời điểm nào trong thai kỳ ?- Suyễn có thể nặng hơn vào khoảng tháng thứ 6,7- Những tuần lễ cuối có thể nhẹ hơn- Rất hiếm khi suyễn ảnh hưởng đến quá trình chuyển dạ và sanh đẻĐiều trị bệnh suyễn ở thai phụThuốc cho thai phụ : Nguy cơ do suyễn không kiểm soát sẽ lớn hơn rất nhiều sovới nguy cơ do thuốc suyễn- Hầu hết các thuốc điều trị suyễn sử dụng đường hít ÍT có ảnh hưởng lên thai nhi- Chia thuốc ảnh hưởng lên thai kỳ :A : Không có nguy cơB : Không có bằng chứng có nguy cơC : Không thể loại trừ có nguy cơD : Có thể có nguy cơX : Có nguy cơ, chống chỉ định- Có hai loại thuốc điều trị suyễn ( Đa số có mức nguy cơ B và C ) :Cắt cơn : Ventoline, Bricanyl, Berodual...Ngừa cơn : Pulmicort, Seretide...- Tiếp tục điều trị thuốc- Tránh những yếu tố khởi phát- Tập thể dục vừa phải- Ngừa cảm cúm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0