BỆNH TẢ (Cholera)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.05 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại Việt Nam đang có dịch tả, tấn công nhiều tỉnh miền Bắc. Theo tin mới nhất, bệnh cũng đã lan vào miền Nam. Trong số những người nhiễm bệnh, có hai du khách, một người Nhật và một người Mỹ.Bệnh tả do vi trùng Vibrio cholera, gây tiêu chảy dữ dội, mau chóng đưa đến tình trạng kiệt nước trong người và tử vong có thể đến trên 50% nếu người bệnh không được chữa trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TẢ (Cholera) BỆNH TẢ (Cholera)Tại Việt Nam đang có dịch tả, tấn công nhiều tỉnh miền Bắc. Theo tin mới nhất,bệnh cũng đã lan vào miền Nam. Trong số những người nhiễm bệnh, có hai dukhách, một người Nhật và một người Mỹ.Bệnh tả do vi trùng Vibrio cholera, gây tiêu chảy dữ dội, mau chóng đưa đến tìnhtrạng kiệt nước trong người và tử vong có thể đến trên 50% nếu người bệnh khôngđược chữa trị.Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống, nhiều ở Á và Phi châu, thỉnh thoảnglại lan rộng, gây những trận dịch. Ở Mỹ, trong khoảng thời gian 1995 đến 2003,chỉ có 68 trường hợp bệnh tả được báo cáo cho cơ quan Trung Tâm Kiểm Soát vàPhòng Ngừa Bệnh (CDC); đa số người bị bệnh nhiễm bệnh ở ngoài nước Mỹ. Nhưvậy, ở Mỹ chúng ta không sợ lắm, song khi về Việt Nam trong thời gian này,chúng ta nên hết sức cẩn thận chuyện ăn uống.Vi trùng Vibrio cholera có hơn 190 dòng (serotypes), hai dòng O1 and O139 dữnhất, hay gây dịch. Độc tố của chúng tiết ra bám vào các tế bào ruột gây tiêu chảynặng.Triệu chứngĐa số những trường hợp bệnh nhiễm vi trùng Vibrio cholera không có triệu chứng.Những trường hợp bệnh có triệu chứng và nhẹ thôi khó phân biệt với các vi trùng,siêu vi gây tiêu chảy khác: chúng ta đi cầu ra nước vài lần, có thể buồn nôn, óimửa, đau bụng, song cơ thể không đến nỗi mất nước. Phân lỏng trông trắng nhưnước vo gạo, không có máu, hơi hôi mùi như mùi cá. Chúng ta thường không sốt.Thời gian kể từ lúc nhiễm bệnh đến khi bệnh phát ra từ 1 đến 3 ngày.Những trường hợp bệnh nặng có thể mau lẹ quật ngã một người hoàn toàn khỏemạnh. Chỉ vài giờ sau khi bệnh phát ra, người bệnh tiêu chảy dữ dội, mỗi giờ mất500 đến 1000 ml (nửa lít đến 1 lít) nước trong người, sút 10% sức nặng cơ thể.Tổng số lượng nước mất có thể lên đến 100% sức nặng cơ thể. Nếu người bệnhđược chữa trị đúng, tiêu chảy chỉ nặng nhất trong vòng 2 ngày đầu, sau đó sẽ hếtdần sau 4-6 ngày.Khi tiêu chảy nặng do tả, ngoài chuyện thất thoát nước có thể đưa đến trụy timmạch, suy thận cấp tính, cơ thể người bệnh còn mất nhiều chất điện giải quantrọng. Phân ra liên miên chứa rất nhiều các chất muối sodium, potassium, chloridevà bicarbonate; tình trạng mất những chất điện giải quan trọng này có thể đưa đếncác biến chứng nguy hiểm như tim loạn nhịp, kinh giật, ... Đường trong máu cũngcó thể xuống thấp, và khi đường máu thấp quá, óc chúng ta sẽ mất sáng suốt, rồichúng ta có thể lên cơn kinh giật, vào hôn mê.Không chữa trị, tử vong bệnh lên đến 50-70%, nhất là ở trẻ em và phụ nữ mangthai; phụ nữ mang thai cũng rất dễ hư thai khi bị tả. Người bệnh có thể chết trongvòng 2-3 tiếng đồng hồ sau khi bệnh phát ra.Định bệnhBệnh tả nguy hiểm, nên dù ở Mỹ ít khi có bệnh xảy ra, chúng ta cũng nên nghĩ đếnbệnh tả trường hợp tiêu chảy ra nước và ói mửa dữ dội, nhất là khi chúng ta có dấuchứng mất nước nặng trong thời gian ngắn.Người lớn chúng ta ít khi kiệt nước trong cơ thể (dehydration) khi ti êu chảy, nênnếu vừa đi chơi các vùng Á, Phi châu, Nam hay Trung Mỹ về, hoặc sau khi ăn sòhến, tôm cua sống nấu không kỹ, rồi tiêu chảy, kiệt nước (thấy mệt lả, chóng mặt,môi miệng khô, tim đập nhanh), bạn nhớ cho bác sĩ biết để bác sĩ cảnh giác, nghĩđến bệnh tả.Vi trùng tả có thể tìm thấy trong phân, bằng phương pháp xem phân ngay dướikính hiển vi và cấy vi trùng trong phân. Những trường hợp bệnh nhẹ, thườngchúng ta không phải lấy phân xem dưới kính hiển vi hoặc cấy phân, nhưng nhữngtrường hợp nặng cần vào nhà thương để chữa, phân nên được lấy sớm để thử trướckhi dùng trụ sinh.Chữa trịChữa trị bệnh tả chúng ta tùy tình trạng bệnh nhẹ hay nặng, gây mất nước nhẹ(mild: tri giác tỉnh táo, mắt bình thường, có nước mắt, miệng lưỡi còn ướt hoặc chỉhơi khô, ít khát nước, mạch không nhanh, da nếu nắn mau chóng trở lại bìnhthường), vừa (vừa: tri giác bứt rứt, mắt trũng, không có n ước mắt, miệng lưỡi khô,khát nước nhiều, mạch nhanh yếu, da nếu nắn chậm chạp trở lại b ình thường) hoặcnặng (severe: tri giác mơ màng, không còn sáng suốt hay đã hôn mê, mắt trũngsâu, không có nước mắt, miệng lưỡi khô rang, uống khó khăn hay không còn uốngđược, mạch rất nhanh, yếu hay không thể bắt được, da rất chậm trở lại bình thườngnếu nắn).Những trường hợp nhẹ và một số trường hợp vừa, chúng ta có thể chữa ở nhà,dùng các loại nước như CeraLyte, Enfalyte, Pedialyte, Rehydralyte, … bán ngoàithị trường để bù lại nước mất do tiêu chảy. Nhiều trường hợp nhẹ không mất nước,chúng ta dùng trà, apple juice, colas, Chicken broth, Gatorade, Ginger Ale c ũngđủ.Những trường hợp nặng tất nhiên cần chữa trong nhà thương, truyền các dung dịchnước, chất điện giải cần thiết để bù lại cho cơ thể số lượng nước và các chất điệngiải thất thoát do tiêu chảy.Trụ sinh không cần thiết cho những trường hợp bệnh nhẹ, song phải dùng trongnhững trường hợp bệnh nặng. Các trụ sinh có thể chữa được vi trùng bệnh tả:Doxycycline, Tetracycline, Erythromycin, Azithromycin, Ciprofloxacin,Norfloxacin.Phòng ngừaBệnh tả ở Mỹ hiếm, nên chúng ta ở Mỹ yên tâm, không cần những phòng ngừa gìđặc biệt ngoài những chuyện vệ sinh thông th ường hàng ngày, như rửa tay trướcmỗi bữa ăn, sau khi đi tiểu, đi cầu.Đi về Việt Nam bây giờ, chúng ta n ên hết sức cẩn thận. Hiện không có thuốc ngừabệnh tả hữu hiệu, nên việc ngừa tả vẫn là những cẩn trọng để tránh tiêu chảy khi đidu lịch vùng Đông Nam Á, những nơi điều kiện vệ sinh còn quá yếu kém. Kháchdu lịch nên ăn những thức ăn đã nấu chín kỹ, uống nước đun sôi hoặc n ước trongbình, không nên ăn uống những thứ làm sẵn bán ngoài đường phố, nên rửa taythường với nước và xà bông.Thực ra, ở Việt Nam, ngoài dịch tả đang xảy ra, còn một dịch khác ghê gớm hơnhoành hành kinh niên, d ịch độc tài đảng trị trên khắp nước, đưa đến một lô cácdịch là hậu quả tất yếu: hối lộ, tham nhũng, cướp trắng giữa ban ngày tại phi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TẢ (Cholera) BỆNH TẢ (Cholera)Tại Việt Nam đang có dịch tả, tấn công nhiều tỉnh miền Bắc. Theo tin mới nhất,bệnh cũng đã lan vào miền Nam. Trong số những người nhiễm bệnh, có hai dukhách, một người Nhật và một người Mỹ.Bệnh tả do vi trùng Vibrio cholera, gây tiêu chảy dữ dội, mau chóng đưa đến tìnhtrạng kiệt nước trong người và tử vong có thể đến trên 50% nếu người bệnh khôngđược chữa trị.Bệnh truyền qua đường thức ăn, nước uống, nhiều ở Á và Phi châu, thỉnh thoảnglại lan rộng, gây những trận dịch. Ở Mỹ, trong khoảng thời gian 1995 đến 2003,chỉ có 68 trường hợp bệnh tả được báo cáo cho cơ quan Trung Tâm Kiểm Soát vàPhòng Ngừa Bệnh (CDC); đa số người bị bệnh nhiễm bệnh ở ngoài nước Mỹ. Nhưvậy, ở Mỹ chúng ta không sợ lắm, song khi về Việt Nam trong thời gian này,chúng ta nên hết sức cẩn thận chuyện ăn uống.Vi trùng Vibrio cholera có hơn 190 dòng (serotypes), hai dòng O1 and O139 dữnhất, hay gây dịch. Độc tố của chúng tiết ra bám vào các tế bào ruột gây tiêu chảynặng.Triệu chứngĐa số những trường hợp bệnh nhiễm vi trùng Vibrio cholera không có triệu chứng.Những trường hợp bệnh có triệu chứng và nhẹ thôi khó phân biệt với các vi trùng,siêu vi gây tiêu chảy khác: chúng ta đi cầu ra nước vài lần, có thể buồn nôn, óimửa, đau bụng, song cơ thể không đến nỗi mất nước. Phân lỏng trông trắng nhưnước vo gạo, không có máu, hơi hôi mùi như mùi cá. Chúng ta thường không sốt.Thời gian kể từ lúc nhiễm bệnh đến khi bệnh phát ra từ 1 đến 3 ngày.Những trường hợp bệnh nặng có thể mau lẹ quật ngã một người hoàn toàn khỏemạnh. Chỉ vài giờ sau khi bệnh phát ra, người bệnh tiêu chảy dữ dội, mỗi giờ mất500 đến 1000 ml (nửa lít đến 1 lít) nước trong người, sút 10% sức nặng cơ thể.Tổng số lượng nước mất có thể lên đến 100% sức nặng cơ thể. Nếu người bệnhđược chữa trị đúng, tiêu chảy chỉ nặng nhất trong vòng 2 ngày đầu, sau đó sẽ hếtdần sau 4-6 ngày.Khi tiêu chảy nặng do tả, ngoài chuyện thất thoát nước có thể đưa đến trụy timmạch, suy thận cấp tính, cơ thể người bệnh còn mất nhiều chất điện giải quantrọng. Phân ra liên miên chứa rất nhiều các chất muối sodium, potassium, chloridevà bicarbonate; tình trạng mất những chất điện giải quan trọng này có thể đưa đếncác biến chứng nguy hiểm như tim loạn nhịp, kinh giật, ... Đường trong máu cũngcó thể xuống thấp, và khi đường máu thấp quá, óc chúng ta sẽ mất sáng suốt, rồichúng ta có thể lên cơn kinh giật, vào hôn mê.Không chữa trị, tử vong bệnh lên đến 50-70%, nhất là ở trẻ em và phụ nữ mangthai; phụ nữ mang thai cũng rất dễ hư thai khi bị tả. Người bệnh có thể chết trongvòng 2-3 tiếng đồng hồ sau khi bệnh phát ra.Định bệnhBệnh tả nguy hiểm, nên dù ở Mỹ ít khi có bệnh xảy ra, chúng ta cũng nên nghĩ đếnbệnh tả trường hợp tiêu chảy ra nước và ói mửa dữ dội, nhất là khi chúng ta có dấuchứng mất nước nặng trong thời gian ngắn.Người lớn chúng ta ít khi kiệt nước trong cơ thể (dehydration) khi ti êu chảy, nênnếu vừa đi chơi các vùng Á, Phi châu, Nam hay Trung Mỹ về, hoặc sau khi ăn sòhến, tôm cua sống nấu không kỹ, rồi tiêu chảy, kiệt nước (thấy mệt lả, chóng mặt,môi miệng khô, tim đập nhanh), bạn nhớ cho bác sĩ biết để bác sĩ cảnh giác, nghĩđến bệnh tả.Vi trùng tả có thể tìm thấy trong phân, bằng phương pháp xem phân ngay dướikính hiển vi và cấy vi trùng trong phân. Những trường hợp bệnh nhẹ, thườngchúng ta không phải lấy phân xem dưới kính hiển vi hoặc cấy phân, nhưng nhữngtrường hợp nặng cần vào nhà thương để chữa, phân nên được lấy sớm để thử trướckhi dùng trụ sinh.Chữa trịChữa trị bệnh tả chúng ta tùy tình trạng bệnh nhẹ hay nặng, gây mất nước nhẹ(mild: tri giác tỉnh táo, mắt bình thường, có nước mắt, miệng lưỡi còn ướt hoặc chỉhơi khô, ít khát nước, mạch không nhanh, da nếu nắn mau chóng trở lại bìnhthường), vừa (vừa: tri giác bứt rứt, mắt trũng, không có n ước mắt, miệng lưỡi khô,khát nước nhiều, mạch nhanh yếu, da nếu nắn chậm chạp trở lại b ình thường) hoặcnặng (severe: tri giác mơ màng, không còn sáng suốt hay đã hôn mê, mắt trũngsâu, không có nước mắt, miệng lưỡi khô rang, uống khó khăn hay không còn uốngđược, mạch rất nhanh, yếu hay không thể bắt được, da rất chậm trở lại bình thườngnếu nắn).Những trường hợp nhẹ và một số trường hợp vừa, chúng ta có thể chữa ở nhà,dùng các loại nước như CeraLyte, Enfalyte, Pedialyte, Rehydralyte, … bán ngoàithị trường để bù lại nước mất do tiêu chảy. Nhiều trường hợp nhẹ không mất nước,chúng ta dùng trà, apple juice, colas, Chicken broth, Gatorade, Ginger Ale c ũngđủ.Những trường hợp nặng tất nhiên cần chữa trong nhà thương, truyền các dung dịchnước, chất điện giải cần thiết để bù lại cho cơ thể số lượng nước và các chất điệngiải thất thoát do tiêu chảy.Trụ sinh không cần thiết cho những trường hợp bệnh nhẹ, song phải dùng trongnhững trường hợp bệnh nặng. Các trụ sinh có thể chữa được vi trùng bệnh tả:Doxycycline, Tetracycline, Erythromycin, Azithromycin, Ciprofloxacin,Norfloxacin.Phòng ngừaBệnh tả ở Mỹ hiếm, nên chúng ta ở Mỹ yên tâm, không cần những phòng ngừa gìđặc biệt ngoài những chuyện vệ sinh thông th ường hàng ngày, như rửa tay trướcmỗi bữa ăn, sau khi đi tiểu, đi cầu.Đi về Việt Nam bây giờ, chúng ta n ên hết sức cẩn thận. Hiện không có thuốc ngừabệnh tả hữu hiệu, nên việc ngừa tả vẫn là những cẩn trọng để tránh tiêu chảy khi đidu lịch vùng Đông Nam Á, những nơi điều kiện vệ sinh còn quá yếu kém. Kháchdu lịch nên ăn những thức ăn đã nấu chín kỹ, uống nước đun sôi hoặc n ước trongbình, không nên ăn uống những thứ làm sẵn bán ngoài đường phố, nên rửa taythường với nước và xà bông.Thực ra, ở Việt Nam, ngoài dịch tả đang xảy ra, còn một dịch khác ghê gớm hơnhoành hành kinh niên, d ịch độc tài đảng trị trên khắp nước, đưa đến một lô cácdịch là hậu quả tất yếu: hối lộ, tham nhũng, cướp trắng giữa ban ngày tại phi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0