Danh mục

Bệnh tai xanh - Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản trên heo – PRR

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NGUYÊN NHÂN: - Bệnh do virus PRRSV, có 2 type chính: Mỹ, Châu Âu - Heo nái: Gây sẩy thai giai đoạn cuối, đẻ chậm, heo con theo mẹ yếu ớt, tỉ lệ chết cao - Heo con sau cai sữa: Viêm phổi cấp tính , tỉ lệ chết heo cao - Heo thịt: Viêm phổi - Heo nọc: Giảm chất lượng tinh dịch - Tổ chức dịch tể thế giới xếp lọai: nhóm B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tai xanh - Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản trên heo – PRRBệnh tai xanh - Hội chứng rối loạn hô hấp, sinh sản trên heo – PRRNGUYÊN NHÂN: - Bệnh do virus PRRSV, có 2 type chính: Mỹ, ChâuÂu - Heo nái: Gây sẩy thai giai đoạn cuối, đẻ chậm, heo con theo mẹ yếuớt, tỉ lệ chết cao - Heo con sau cai sữa: Viêm phổi cấp tính , tỉ lệ chết heocao - Heo thịt: Viêm phổi - Heo nọc: Giảm chất lượng tinh dịch - Tổchức dịch tể thế giới xếp lọai: nhóm BTRIỆU CHỨNG:*Trên heo nái:- Đẻ chậm 2-4 ngày, heo con yếu, bú ít rồi chết hoặc sẩy thai giai đoạn cuối,nhưng nái bình thường- Một số nái có biểu hiện sốt, kém ăn rồi sẩy thai, vùng tai tím (tai xanh).Sau khi sẩy thai nái suy nhược, gầy ốm, chậm lên giống lại-Tình trạng rối loạn sinh sản trên có thể lên đến 50% số nái trong thời kỳ 2của bệnh.*Trên heo con theo mẹ- Giai đoạn mới nhiễm bệnh trong đàn, heo nái chưa có kháng thể chốngbệnh, virus xâm nhập bào thai:+ Gây chết thai giai đoạn cuối+ Nái đẻ chậm vài ba ngày+ Heo con mới sinh yếu , run, bú yếu rồi chết+Một số trường hợp mắt heo con sưng phù, bỏ bú, tiêu chảy rồi chết. Nhữngcon còn sống thường chậm lớn, một số chết do viêm phổi cấp tính trong giaiđọan sau cai sữa+ Tỷ lệ chết trong giai đọan theo mẹ khi bệnh phát nặng có thể lên đến 50%.Sau vài tháng do hình thành kháng thể trong máu, tình trạng nhiễm virus vàobào thai giảm- Các heo con sinh ra do không bị nhiễm virus giai đoạn bào thai, có khángthể mẹ truyền nhờ bú sữa đầu nên khoẻ mạnh, nhưng sẽ nhiễm bệnh lúc 6-8tuần do kháng thể mẹ truyền giảm và mầm bệnh đang lưu hành trong trại- Trong trại do mức kháng thể một số nái không cao, do đó một số bầy heocon vẫn nhiễm virus lúc mang thai gây sẩy thai trên một số bầy, heo con yếuvà chết vẫn cao hơn mức cho phép (trên 10%)*Trên heo con sau cai sữa và heo thịt:- Heo con thường nhiễm virus từ các heo bài trùng và phát bệnh sau 6 – 8tuần tuổi do kháng thể mẹ truyền giảmVirus tấn công phá vỡ đại thực bào, bạch cầu trong phế nang, tạo điều kiệncho các loại vi khuẩn phát triễn (Pasteurella, Bordetella, Haemophillus,Streptococcus, Actinobacillus) gây viêm phổi cấp- Bệnh viêm phổi sẽ trầm trọng hơn nếu không tiêm phòng Mycoplasma- Các triệu chứng thường gặp:+ Sốt cao+ Ho, thở bụng+ Bỏ ăn+ Chảy máu mũi hoặc không+ Chết sau 1-2 ngày mắc bệnh+ Các heo chữa khỏi đều chậm lớnBỆNH TÍCH- Phổi xuất huyết -Tích dịch và phủ sợi huyết ở xoang bụng, xoang ngực, màng baKIỂM SÓAT BỆNH PRRS* Trại chưa nhiễm bệnh- Heo hậu bị, heo nọc hoặc tinh dịch phải mua từ trại không nhiễm bệnh.- Tiêm phòng vaccine: vaccine chết hoặc vaccine sống cho heo hậu bị, heonái giai đọan sau khi sanh , heo sau cai sữa- Tiêm phòng mycoplasma, kết hợp định kỳ 2 tuần sử dụng kháng sinh trong2 ngày trong thức ăn để không chế vi khuẩn gây bệnh hôhấp(SG.LINSPEC, TIATETRA, AMOXYCOL A&B, DOXY-COLI,FLORFEN B)- Thường xuyên sát trùng chuồng trại (3-5 ngày 1 lần): PIVIDINE,ANTIVIRUS FMB…- Qui trình tiêm phòng+ Heo hậu bị: Lần 1 vài ngày sau khi nhập về và trước khi phối giống 3 tuần+ Heo nái: 7-10 ngày sau khi sanh, mỗi lứa tiêm 1 lần+ Heo con sau cai sữa 6 tuần.*Trại đã nhiễm bệnh:- Vaccine dùng trên heo nái không lọai trừ được virus có trong cơ thể khiheo đã nhiễm bệnh.- Vaccin giúp giảm mức độ trầm trọng của rối loạn sinh sản thông qua việcnâng cao và ổn định hàm lượng kháng thể trong máu heo nái và kháng thểmẹ truyền cho heo con. Chống sự nhiễm virus vào bào thai, và giúp heo conkhông nhiễm bệnh trong vòng 6-8 tuần đầu sau khi sanh. Sau giai đoạn nầyheo có thể nhiễm bệnh, nếu không tiêm phòng cho heo conGIẢI PHÁP CHO TRẠI ĐÃ NHIỄM BỆNH- Dùng vaccin cho heo nái, kể cả các nái đã nhiễm bệnh giúp nâng cao và ổnđịnh mức kháng thể- Cho heo con bú sữa đầu (cắt răng sau khi sanh 18-24 giờ)- Tiêm phòng vaccin PRRS cho heo con lúc 6 tuần tuổi- Hoặc tiêm phòng cho heo con vaccin Mycoplasma lúc 1 và 3 tuần- Định kỳ sử dụng kháng sinh trong thức ăn để khống chế vi khuẩn gây bệnhhô hấp: (SG.LINSPEC, TIATETRA, AMOXYCOL A&B, DOXY-COLI, FLORFEN B)- Hạn chế tối đa việc tắm, rữa chuồng heoKHỐNG CHẾ THIỆT HẠICác biện pháp làm giảm tỉ lệ chết khi bệnh phát ra,- Dùng kháng sinh trong thức ăn cho tòan đàn trong 5-10 ngày liêntục (SG.LINSPEC, TIATETRA, AMOXYCOL A&B, DOXY-COLI,FLORFEN B)- Tăng cường vitamin C và vitamin nhóm B, chất điện giải trong thức ăn liêntục trong 1 tuần (VITAMIN C-SOL, B.COMPLEX C, ELECTROLYTE,Hoặc ELECTROLYTE-C)- Tiêm kháng sinh: BEST SONE, D.O.C MAX, SG.SPECLIN,SG.TYLO-S, TYLO-D.C, TYLO-D.C GOLD, MABOCIN, FLOXY,FLORTYL F.T.P, AMPICOLI-D, AMOXIGEN.- Heo có dấu hiệu sốt, khó thở SG.BROMHEXIN, SG.BROMHEXIN-C,EUCALYPTYL, ANALGINE-C.- Tăng sức kháng bệnh: TALUTO, B.COMPLEX-C: Mỗi ngày 1 lần ...

Tài liệu được xem nhiều: