Danh mục

Bệnh tai xanh trên heo – Những dấu hiệu nhận biết và phương pháp phòng tránh

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 73.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay bệnh tai xanh trên heo đang trong thời kỳ cao điểm hoành hành trên đàn heo ở các tỉnh phía Bắc và hiện đang diễn biến rất nhanh và phức tạp. Mặc dù Bộ NN&PTNT đã nổ lực triển khai các biện pháp quyết liệt để chống dịch, nhưng do tính chất nguy hiểm không lường nên nguy cơ bệnh lây lan vào địa phương các tỉnh phía Nam là rất cao. Các chuyên gia đánh gía bệnh sẽ gây tổn thất nặng nề và sẽ ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi cả nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tai xanh trên heo – Những dấu hiệu nhận biết và phương pháp phòng tránh Bệnh tai xanh trên heo – Những dấu hiệu nhận biết và phương pháp phòng tránhHiện nay bệnh tai xanh trên heo đang trong thời kỳ cao điểm hoành hành trên đànheo ở các tỉnh phía Bắc và hiện đang diễn biến rất nhanh và phức tạp. Mặc dù BộNN&PTNT đã nổ lực triển khai các biện pháp quyết liệt để chống dịch, nhưng dotính chất nguy hiểm không lường nên nguy cơ bệnh lây lan vào địa phương các tỉnhphía Nam là rất cao. Các chuyên gia đánh gía bệnh sẽ gây tổn thất nặng nề và sẽảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi cả nước.Những đặc tính của bệnh tai xanhBệnh tai xanh trên heo gọi là bệnh PRRS, đây là hội chứng rối loạn hô hấp và sinhsản ở heo (PRRS – Porcine Reprpductive and Respiratory Syndrome). Khi bệnhnặng, bên ngoài của heo xuất hiện các triệu chứng xuất huyết, đặc biệt nhữngbiểu hiện xuất huyết ở rìa tai sẽ chuyển sang màu xanh đặc trưng (nhưng chỉ xuấthiện khoảng dưới 5% trên đàn mắc bệnh) nên còn gọi là bệnh tai xanh.Nguyên nhân của PRRS là do virus thuộc họ Arteriviridae. Chính vì nguyên nhân làvirus nên hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này. Do vậy việckhống chế bệnh vẫn dựa vào nguyên tắc cơ bản là giảm thiểu mầm bệnh và cắtđứt nguồn truyền lây bằng tất cả các biện pháp sinh học có thể thực hiện. Khibệnh đã xâm nhập thì tích cực điều trị triệu chứng và chủ yếu ngăn ngừa nhiễmnhững bệnh kế phát, đồng thời sử dụng một số thuốc tăng cường sức đề khángcho cơ thể heo có sức chịu đựng chống chọi với bệnh.Dấu hiệu: Bệnh sẽ xuất hiện chung đặc điểm điển hình là sốt cao trên 40- 42 0C,các phần da mỏng thường bị đỏ lên. Heo nhiễm bệnh có lúc bị táo bón, lúc lại tiêuchảy, bị viêm phổi nặng, đặc biệt là ở heo con cai sữa do đó những biểu hiện vềđường hô hấp thường rõ nét.Trên heo nái có chửa thường bị sẩy thai vào giai đoạn cuối hoặc thai chết lưu, đẻsớm khoảng 2-3 ngày. Heo nái nuôi con có dấu hiệu biếng ăn, lười uống nước, mấtsữa và viêm vú (triệu chứng điển hình), da biến màu, lờ đờ hoặc hôn mê, thai gỗ(10-15% thai chết trong 3-4 tuần cuối của thai kỳ), heo con chêt ngay sau khi sinh ́(30%), heo con yếu, tai chuyển màu xanh (khoảng dưới 5%) và duy trì trong vàigiờ.Heo đực giống bỏ ăn, sốt, đờ đẫn hoặc hôn mê, giảm hưng phấn hoặc mất tínhdục, lượng tinh dịch ít, chất lượng tinh kém và cho lợn con sinh ra nhỏ.Heo con theo mẹ Thể trạng gầy yếu, nhanh chóng rơi vào trạng thái tụt đườnghuyết do không bú được, mắt có ghèn màu nâu, trên da có vết phồng rộp, tiêu chảynhiều, giảm số lợn con sống sót, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, chân choãira, đi run rẩy, ...Heo con cai sữa và heo choai: Chán ăn, ho nhẹ, lông xác xơ... tuy nhiên, ở một sốđàn có thể không có triệu chứng. Ngoài ra, trong trường hợp ghép với bệnh khác cóthể thấy viêm phổi lan toả cấp tính, hình thành nhiều ổ áp-xe, thể trạng gầy yếu,da xanh, tiêu chảy, ho nhẹ, hắt hơi, chảy nước mắt, thở nhanh, tỷ lệ chết có thểtới 15%.Đường lây truyền bệnhVirus PRRS có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của lợn ốm hoặc mangtrùng và phát tán ra môi trường. Đặc biệt, tinh dịch của lợn đực giống cũng đượcxác định là nguồn phát tán mầm bệnh, virus ở tinh dịch có thể lây nhiễm sang chobào thai. Ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạngiữa thai kỳ trở đi và virus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa. Virus có thểphát tán, lây lan thông qua hình thức trực tiếp như tiếp xúc với heo ốm, heo mangtrùng, theo gió (có thể đi xa 3 km), phân, nước tiểu, bụi, bọt nước, thụ tinh nhântạo và có thể do một số loài chim hoang dã; hình thức gián tiếp như qua dụng cụchăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng. Đặc biệt heo trưởng thành cóthể bài thải virút trong vòng 14 ngày, heo con và heo choai trong 1 -2 tháng.Cách phòng trịHiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị để điều trị bệnh này. Nên vấn đề nóng bỏnghiện nay đối với người chăn nuôi là phòng chống bệnh bằng cách nào và nếu khiheo đã mắc bệnh thì chữa trị sao cho hiệu quả?Căn cứ vào đặc điểm truyền lây và sự phát tán rất nhanh của mầm bệnh (vì mầmbệnh có thể phát tán qua gió) nên việc chủ động phòng ngừa bệnh bằng các biệnpháp sinh học là khâu chủ yếu đối với các trang trại chăn nuôi trong giai đoạn hiệnnay: chuồng trại phải thoáng mát về mùa hè, ấm vào mùa đông, tăng cường chế độdinh dưỡng, mua con giống từ những cơ sở đảm bảo, thiết lập hệ thống chuồngnuôi cách ly ít nhất 8 tuần, hạn chế khách tham quan, sử dụng bảo hộ lao động,dụng cụ chăn nuôi sử dụng riêng biệt cho mỗi khu vực trại không di chuyển qualại trại khác, thực hiện “cùng nhập, cùng xuất”, để trống chuồng, thường xuyêntiêu độc, khử trùng chuồng nuôi, ...Một biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả hiện nay đang là vấn đề thời sự là tiêmphòng vắc-xin. Hiện có vắc-xin nhược độc dùng cho heo con sau cai sữa, heo náikhông mang thai, heo hậu bị. Vắc-xin chết ...

Tài liệu được xem nhiều: