Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểmBệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở mức độ báo động. Những năm trước đây, bệnh TCM người ta chỉ gặp ở các tỉnh phía nam nước ta, nhưng năm nay bệnh này có xu hướng “tiến” ra phía bắc.Trước thực trạng này, ngành Y tế đã đưa bệnh TCM vào danh sách các bệnh truyền nhiễm buộc các cơ sở y tế phải báo cáo thường xuyên. Căn nguyên của bệnh TCM là do virút đường ruột có tên là Enterovirus. Enterovirus bao gồm 4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểm Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểmBệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở mức độ báo động. Nhữngnăm trước đây, bệnh TCM người ta chỉ gặp ở các tỉnh phía nam nướcta, nhưng năm nay bệnh này có xu hướng “tiến” ra phía bắc.Trước thực trạng này, ngành Y tế đã đưa bệnh TCM vào danh sách các bệnhtruyền nhiễm buộc các cơ sở y tế phải báo cáo thường xuyên. Căn nguyêncủa bệnh TCM là do virút đường ruột có tên là Enterovirus. Enterovirus baogồm 4 nhóm: poliovirus, Coxakie A virus(CA), Coxakie B virus(CB) vàEchovirus. Các serotyp thuộc loài A gồm: EV68, EV71, EV76, EV89,EV90, EV91 và EV92. Trong khi các serotyp EV khác thì thuộc dưới loàiEnterovirus B hoặc C. Týp EV71 là một trong những tác nhân gây nên bệnhTCM và đôi khi chúng còn có khả năng gây nên bệnh ở hệ thần kinh trungương. Khả năng gây bệnh của týp EV71 đã được minh chứng là lần đầu tiên(1969) phân lập được chúng ở tổ chức thần kinh trung ương của một sốtrường hợp tại California (Mỹ). Khám cho một trường hợp bệnh tay chân miệngNgười ta cũng đã cho biết rằng týp virus EV 71 đã xuất hiện ở Đài Loan vàonăm 1968 cũng như đã từng xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như:Philipines, Indonesia, Singapore. Tuy rằng đây không phải là một týpenterovirus mới nhưng đặc tính của týp virút này có độc tính rất mạnh và cókhả năng làm tổn thương tổ chức thần kinh trung ương gây ra những bệnhcảnh lâm sàng nặng và hậu quả để lại xấu, hơn nữa nước ta lại nằm trongkhu vực này cho nên cần cảnh giác và thận trọng khi có bệnh TCM xuấthiện.Biểu hiện của bệnhThực ra khi Enterovirus xâm nhập vào cơ thể, chúng thường khu trú ở niêmmạc má hoặc ở niêm mạc ruột vùng hồi tràng. Sau khoảng thời gian 24 giờ,virút sẽ đi đến các hạch bạch huyết xung quanh, từ đây chúng xâm nhập vàomáu gây nhiễm trùng huyết trong một khoảng thời gian ngắn.Từ nhiễm trùng huyết, virút đến niêm mạc miệng và da. Thời kỳ ủ bệnhthường kéo dài khoảng từ 3 – 7 ngày. Bệnh khởi phát là sốt sau đó xuất hiệncác bọng nước ở niêm mạc miệng (ở nướu răng, lưỡi, bên trong má) và xuấthiện ban đỏ ở bàn tay, bàn chân. Các ban đỏ này có thể hình thành các bọngnước. Đặc điểm của các ban của bệnh TCM là thường không ngứa và khôngxuất hiện ở gan bàn tay hoặc gan bàn chân. Như vậy, các ban và bọng nướcchủ yếu xuất hiện ở tay, chân và miệng vì vậy được gọi là bệnh TCM. Ngoàira ở một số ít trường hợp có thể xuất hiện ở một số vị trí khác trên cơ thểnhư vùng mông.Các bọng nước ở miệng thường vỡ ra và gây loét làm cho trẻ đau đớn, khócnhiều, ăn kém hoặc sợ không dám ăn cho nên trẻ gầy sút nhanh.Nếu các bọng nước ở tay, chân khi vỡ ra nếu không giữ vệ sinh sạch sẽ thìrất có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây mưng mủ và làm cho bệnh phức tạpthêm. Hầu hết các trường hợp bị bệnh TCM sẽ qua khỏi nhưng có một sốnếu căn nguyên gây nên bệnh là EV71 thì sẽ có thể bệnh diễn biến phức tạphơn nhất là khi virút gây tổn thương hệ thần kinh trung ương sẽ thể hiện mộtbệnh viêm màng não điển hình.Biểu hiện là sốt cao, nhức đầu, cứng cổ, buồn nôn, nôn vọt. Mọi lứa tuổi cóthể bị nhiễm Enterovirus nhưng không phải tất cả đều bị bệnh mà bệnh chỉxẩy ra ở những cơ thể không có miễn dịch chống lại Enterovirus. Người tathống kê cho thấy rằng trẻ nhũ nhi, trẻ em và ngay cả thiếu niên, ngườitrưởng thành nếu chưa có miễn dịch đều có thể mắc bệnh TCM.Tiên lượng đối với bệnh TCM tùy thuộc vào căn nguyên gây bệnh là doEnterovirus A16 hay do EV71. Nếu do Enterovirus A16 thì thường là bệnhnhẹ và có thể tự khỏi sau từ 7 - 10 ngày, nhưng do EV71 thì có thể có biếnchứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cơ tim cấp hoặc viêm màng não,thậm chí gây tử vong.Phòng bệnh tay chân miệngĐây là một bệnh lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với cácchất tiết ở miệng, họng, mũi hoặc chất tiết từ các bọng nước ở tay, chân hoặcphân của người bệnh. Bệnh cũng có thể được lây truyền gián tiếp từ cácdụng cụ ăn uống, đồ chơi, quần áo, chăn màn của người bệnh. Vì vậy, khinghi ngờ trẻ bị bệnh TCM nên cho trẻ ở nhà không đến vườn trẻ và tránhkhông cho trẻ lành tiếp xúc với trẻ nghi bị bệnh TCM.Hiện nay chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu (chưa có vắc-xin) cho nêncần vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày nhất là rửa tay, chân sạch bằng xàphòng. Các loại quần áo, tã lót, khăn… của trẻ bị bệnh TCM sau khi giặtsạch bằng xà phòng cần sát khuẩn bằng nước sôi hoặc nước có pha hóa chấtcloraminB và không giặt chung với các loại quần áo của trẻ lành. Khi trẻ bịbệnh TCM mà có một số dấu hiệu khác thường cần nhanh chóng đưa trẻ đếnkhám ở cơ sở y tế, tốt nhất là khoa nhi, bệnh viện nhi hoặc các cơ sở khám,điều trị bệnh truyền nhiễm. Cần chú ý đến khâu ăn, uống của trẻ bị bệnhTCM. Cần cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm, lỏng mà thường ngày trẻ ưathích. Không nên cho trẻ ăn thức ăn rắn, cay, nóng và không làm đụng chạmđến các vết voét trong miệng trẻ làm cho trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểm Bệnh tay chân miệng do entero virus 71 gây ra rất nguy hiểmBệnh tay chân miệng (TCM) đang gia tăng ở mức độ báo động. Nhữngnăm trước đây, bệnh TCM người ta chỉ gặp ở các tỉnh phía nam nướcta, nhưng năm nay bệnh này có xu hướng “tiến” ra phía bắc.Trước thực trạng này, ngành Y tế đã đưa bệnh TCM vào danh sách các bệnhtruyền nhiễm buộc các cơ sở y tế phải báo cáo thường xuyên. Căn nguyêncủa bệnh TCM là do virút đường ruột có tên là Enterovirus. Enterovirus baogồm 4 nhóm: poliovirus, Coxakie A virus(CA), Coxakie B virus(CB) vàEchovirus. Các serotyp thuộc loài A gồm: EV68, EV71, EV76, EV89,EV90, EV91 và EV92. Trong khi các serotyp EV khác thì thuộc dưới loàiEnterovirus B hoặc C. Týp EV71 là một trong những tác nhân gây nên bệnhTCM và đôi khi chúng còn có khả năng gây nên bệnh ở hệ thần kinh trungương. Khả năng gây bệnh của týp EV71 đã được minh chứng là lần đầu tiên(1969) phân lập được chúng ở tổ chức thần kinh trung ương của một sốtrường hợp tại California (Mỹ). Khám cho một trường hợp bệnh tay chân miệngNgười ta cũng đã cho biết rằng týp virus EV 71 đã xuất hiện ở Đài Loan vàonăm 1968 cũng như đã từng xuất hiện ở các nước Đông Nam Á như:Philipines, Indonesia, Singapore. Tuy rằng đây không phải là một týpenterovirus mới nhưng đặc tính của týp virút này có độc tính rất mạnh và cókhả năng làm tổn thương tổ chức thần kinh trung ương gây ra những bệnhcảnh lâm sàng nặng và hậu quả để lại xấu, hơn nữa nước ta lại nằm trongkhu vực này cho nên cần cảnh giác và thận trọng khi có bệnh TCM xuấthiện.Biểu hiện của bệnhThực ra khi Enterovirus xâm nhập vào cơ thể, chúng thường khu trú ở niêmmạc má hoặc ở niêm mạc ruột vùng hồi tràng. Sau khoảng thời gian 24 giờ,virút sẽ đi đến các hạch bạch huyết xung quanh, từ đây chúng xâm nhập vàomáu gây nhiễm trùng huyết trong một khoảng thời gian ngắn.Từ nhiễm trùng huyết, virút đến niêm mạc miệng và da. Thời kỳ ủ bệnhthường kéo dài khoảng từ 3 – 7 ngày. Bệnh khởi phát là sốt sau đó xuất hiệncác bọng nước ở niêm mạc miệng (ở nướu răng, lưỡi, bên trong má) và xuấthiện ban đỏ ở bàn tay, bàn chân. Các ban đỏ này có thể hình thành các bọngnước. Đặc điểm của các ban của bệnh TCM là thường không ngứa và khôngxuất hiện ở gan bàn tay hoặc gan bàn chân. Như vậy, các ban và bọng nướcchủ yếu xuất hiện ở tay, chân và miệng vì vậy được gọi là bệnh TCM. Ngoàira ở một số ít trường hợp có thể xuất hiện ở một số vị trí khác trên cơ thểnhư vùng mông.Các bọng nước ở miệng thường vỡ ra và gây loét làm cho trẻ đau đớn, khócnhiều, ăn kém hoặc sợ không dám ăn cho nên trẻ gầy sút nhanh.Nếu các bọng nước ở tay, chân khi vỡ ra nếu không giữ vệ sinh sạch sẽ thìrất có thể bị bội nhiễm vi khuẩn gây mưng mủ và làm cho bệnh phức tạpthêm. Hầu hết các trường hợp bị bệnh TCM sẽ qua khỏi nhưng có một sốnếu căn nguyên gây nên bệnh là EV71 thì sẽ có thể bệnh diễn biến phức tạphơn nhất là khi virút gây tổn thương hệ thần kinh trung ương sẽ thể hiện mộtbệnh viêm màng não điển hình.Biểu hiện là sốt cao, nhức đầu, cứng cổ, buồn nôn, nôn vọt. Mọi lứa tuổi cóthể bị nhiễm Enterovirus nhưng không phải tất cả đều bị bệnh mà bệnh chỉxẩy ra ở những cơ thể không có miễn dịch chống lại Enterovirus. Người tathống kê cho thấy rằng trẻ nhũ nhi, trẻ em và ngay cả thiếu niên, ngườitrưởng thành nếu chưa có miễn dịch đều có thể mắc bệnh TCM.Tiên lượng đối với bệnh TCM tùy thuộc vào căn nguyên gây bệnh là doEnterovirus A16 hay do EV71. Nếu do Enterovirus A16 thì thường là bệnhnhẹ và có thể tự khỏi sau từ 7 - 10 ngày, nhưng do EV71 thì có thể có biếnchứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm cơ tim cấp hoặc viêm màng não,thậm chí gây tử vong.Phòng bệnh tay chân miệngĐây là một bệnh lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với cácchất tiết ở miệng, họng, mũi hoặc chất tiết từ các bọng nước ở tay, chân hoặcphân của người bệnh. Bệnh cũng có thể được lây truyền gián tiếp từ cácdụng cụ ăn uống, đồ chơi, quần áo, chăn màn của người bệnh. Vì vậy, khinghi ngờ trẻ bị bệnh TCM nên cho trẻ ở nhà không đến vườn trẻ và tránhkhông cho trẻ lành tiếp xúc với trẻ nghi bị bệnh TCM.Hiện nay chưa có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu (chưa có vắc-xin) cho nêncần vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày nhất là rửa tay, chân sạch bằng xàphòng. Các loại quần áo, tã lót, khăn… của trẻ bị bệnh TCM sau khi giặtsạch bằng xà phòng cần sát khuẩn bằng nước sôi hoặc nước có pha hóa chấtcloraminB và không giặt chung với các loại quần áo của trẻ lành. Khi trẻ bịbệnh TCM mà có một số dấu hiệu khác thường cần nhanh chóng đưa trẻ đếnkhám ở cơ sở y tế, tốt nhất là khoa nhi, bệnh viện nhi hoặc các cơ sở khám,điều trị bệnh truyền nhiễm. Cần chú ý đến khâu ăn, uống của trẻ bị bệnhTCM. Cần cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm, lỏng mà thường ngày trẻ ưathích. Không nên cho trẻ ăn thức ăn rắn, cay, nóng và không làm đụng chạmđến các vết voét trong miệng trẻ làm cho trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0