Danh mục

Bệnh tay chân miệng: Nhiều trẻ biến chứng nặng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh tay chân miệng: Nhiều trẻ biến chứng nặngGhi nhận tại các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hiện tình trạng trẻ mắc bệnh tay chân miệng bắt đầu "vào mùa" với số trẻ đến khám và nhập viện ngày càng tăng. Đáng lo ngại, so với thời điểm này hàng năm, năm nay có nhiều trẻ bị biến chứng nặng và đã có 3 trường hợp tử vong vì căn bệnh này. Bệnh tay chân miệng "vào mùa" Theo thống kê của Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP. Hồ Chí Minh),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh tay chân miệng: Nhiều trẻ biến chứng nặng Bệnh tay chân miệng: Nhiều trẻ biến chứng nặngGhi nhận tại các cơ sở y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chothấy, hiện tình trạng trẻ mắc bệnh tay chân miệng bắt đầu vào mùavới số trẻ đến khám và nhập viện ngày càng tăng. Đáng lo ngại, so vớithời điểm này hàng năm, năm nay có nhiều trẻ bị biến chứng nặng vàđã có 3 trường hợp tử vong vì căn bệnh này.Bệnh tay chân miệng vào mùaTheo thống kê của Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP. Hồ Chí Minh), trung bìnhmỗi ngày bệnh viện tiếp nhận và điều trị hơn 10 trường hợp mắc bệnh taychân miệng. Hầu hết các bệnh nhân đều có triệu chứng sốt, đau họng, nổiban có bọng nước ở lòng bàn tay, chân... Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, sốtrẻ đến khám và nhập viện do mắc tay chân miệng ngày càng tăng. Mỗi ngàybệnh viện tiếp nhận từ 20 - 30 trẻ mắc căn bệnh này. Điều lo ngại, nhiều trẻđến khám và điều trị đã bị biến chứng thần kinh do nhập viện muộn. Hình ảnh mụn bóng nước ở tay chân miệng.Các chuyên gia y tế nhận định, đây là thời điểm bệnh tay chân miệng bắt đầuvào mùa. Hàng năm thường có hai đợt cao điểm bệnh tay chân miệng: đợtmột từ tháng 3 - 5; đợt hai từ tháng 9 - 11. So với cùng kỳ năm ngoái, nămnay tuy bệnh mới bắt đầu vào mùa song tỷ lệ trẻ mắc bệnh nặng, biếnchứng lại cao hơn. Từ đầu năm đến nay, đã có 3 trường hợp tử vong do biếnchứng của bệnh tay chân miệng.Nguyên nhân nhiều trẻ mắc tay chân miệng và biến chứng nặng, một phầndo thời tiết thay đổi bất thường mưa nhiều ở các tỉnh phía Nam, độ ẩm caothuận lợi cho các virut gây bệnh phát triển. Mặt khác, do sự chủ quan củacha mẹ hoặc thiếu hiểu biết về dấu hiệu bệnh mà nhiều trẻ khi đến cơ sở y tếkhám và điều trị đã ở giai đoạn muộn, bệnh đã biến chứng bởi triệu chứngban đầu sốt, ho, đau họng, biếng ăn...cho rằng bị cảm cúm, hoặc do xuấthiện những vết loét ở miệng, lưỡi, lợi lại thường nhầm lẫn với với bệnh viêmloét miệng thông thường. Hay khi vùng mông, gối, lòng bàn tay, bàn chân cónhững mụn bóng nước người nhà nghĩ trẻ mắc thủy đậu, nhiễm trùng da, dịứng... Hơn nữa, do sức đề kháng của trẻ yếu nên cũng dễ mắc bệnh hơn nhấtlà đối tượng trẻ dưới 5 tuổi. Trong khi đó, bệnh tay chân miệng lây lannhanh nên dễ phát tán ra cộng đồng.Đối tượng hay mắc là trẻ dưới 5 tuổi...Các chuyên y tế cho rằng, bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5tuổi, nhiều nhất là độ tuổi dưới 3 tuổi. Bệnh dễ lây, lây rất nhanh qua đườnghô hấp. Bệnh lây từ trẻ này sang trẻ khác qua các chất tiết mũi miệng, phânhay bọt nước của trẻ bệnh: Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễmbệnh do nuốt phải nước bọt của trẻ bệnh bắn ra trong lúc ho, hắt hơi; hoặcdo trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dây dính nước bọt,chất tiết mũi họng của trẻ bệnh... Bệnh hay phát tán và gia tăng ở nhóm trẻtrong các trường mầm non, ở nơi đông dân cư.Tác nhân gây bệnh tay chân miệng do virut coxsakie và enterovirus 71.Trước đây bệnh chủ yếu là do tác nhân coxsakie rất lành tính. Nhưng nhữngnăm gần đây, các biến chứng dẫn đến viêm não, viêm cơ tim, viêm màngnão từ bệnh tay chân miệng là do một tác nhân mới khác rất nguy hiểm, đólà enterovirus 71. Virut xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruộtvào hệ thống hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây ra cáctổn thương ở da và niêm mạc. Khi trẻ mắc bệnh tay chân miệng, triệu chứngban đầu sốt (có thể sốt nhẹ thoáng qua, cũng có thể sốt cao 39 - 40oC); Đauhọng; Biếng ăn hoặc bỏ ăn; Sau 1 - 2 ngày xuất hiện những nốt hồng banđường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bóngnước. Ở miệng có dạng vết loét, thường ở phía trong miệng, ở trên lưỡi, tạivòm miệng hoặc ở lợi làm trẻ nuốt đau. Những bóng nước ngoài da thườngxuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, cẳng chân hoặc ở cánh tay. Trẻ sơsinh có thể có ban dạng sẩn vùng mông hoặc nơi quấn tã lót. Bóng nước nàysẽ tự xẹp đi và tự khỏi sau 5 - 7 ngày. Để phòng bệnh tay chân miệng nên cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh.... và những biến chứng nguy hiểmCác biến chứng thường gặp của bệnh tay chân miệng là: viêm màng não,liệt mềm cấp, viêm cơ tim, phù phổi cấp do thần kinh. Các biến chứng có thểphối hợp với nhau như viêm não màng não, phù phổi và viêm cơ tim trêncùng một bệnh nhân, thường gây tử vong cao và diễn tiến rất nhanh có thểtrong 24 giờ. Nguy hiểm hơn khi trẻ có biến chứng não thường không hônmê sâu mà có những triệu chứng khó nhận biết như khó ngủ, quấy khóc liêntục, giật mình lúc thức hay lúc bắt đầu thiu thiu ngủ, trẻ có thể biểu hiện hốthoảng, nói lảm nhảm, run chân tay, co giật. Ngoài ra, còn có một số triệuchứng khác có thể thấy khi có biến chứng như: sốt rất cao, nôn nhiều, mạchđập nhanh, yếu tay chân, méo miệng... Khi trẻ có biến chứng nếu không điềutrị đúng và kịp thời có thể tử vong trong vài giờ.Đáng lưu ý, bệnh tay chân miệng có nhiều dấu hiệu mà nếu không được chúý sẽ dễ chẩn đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: