BỆNH TÊ PHÙ ( BERI-BERI) DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin B1(thiamin) là loại vitamin tan trong nước, kém tan ở trong cồn và không tan trong ête. Thiamin được dùng như một co-enzym trong việc chuyển hóa carbohydrate ở tổ chức thành năng lượng và mỡ. Chuyển hoá axit Pyruvic thành axit Oxaloacétic để đi vào chu trình Krebs và cung cấp năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TÊ PHÙ ( BERI-BERI) DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM BỆNH TÊ PHÙ ( BERI-BERI) DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EMMục tiêu1. Trình bày được vai trò và chuyển hoá của vitamin B1.2. Kể được các nguyên nhân gây nên bệnh thiếu vitamin B1 ở trẻ em.3. Mô tả được các thể lâm sàng của bệnh.4. Nêu lên phương pháp điều trị và hướng dẫn phòng bệnh thiếu vitamin B1.1. Vai trò của vitamin B1Vitamin B1(thiamin) là loại vitamin tan trong nước, kém tan ở trong cồn và khôngtan trong ête. Thiamin được dùng như một co-enzym trong việc chuyển hóacarbohydrate ở tổ chức thành năng lượng và mỡ. Chuyển hoá axit Pyruvic thànhaxit Oxaloacétic để đi vào chu trình Krebs và cung cấp năng lượng.Thiếu vitamin B1 gây ra giảm khả năng chuyển hóa glucose và hậu quả là giảmnăng lượng. Thiamin rất cần cho sự tổng hợp acetylcholine. Sự thiếu hụt thiaminsẽ gây nên rối loạn trong việc dẫn truyền thần kinh; gây ứ đọng các chất axitPyruvic, axit Lactic, axit Adénylic và CO2 , gây phù nề tổ chức và giảm khả năngsử dụng O2 của tế bào. Một số tổ chức có nhu cầu cao về thiamin theo thứ tự nhưsau: cơ tim, thần kinh, gan, thận, cơ bắp,...Do vậy khi thiếu hụt vitamin B1 cấp thìtriệu chứng suy cơ tim cấp xuất hiện đầu tiên và diễn biến nặng rất nhanh, còn cáctriệu chứng khác xuất hiện từ từ hoặc chỉ thấy trong thể mãn.2. Dịch tễ họcThiếu vitamin B1 hay còn gọi là bệnh tê phù (beri-beri), thường gặp nhất ở tuổinhũ nhi, từ 2-3 tháng tuổi do chế độ ăn bột quá sớm. Bệnh thường đi kèm với bệnhsuy dinh dưỡng và thiếu các vitamin nhóm B khác. Trong thập kỷ 1950-1960, suytim do thiếu vitamin B1 là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầucủa trẻ em Philippin. Tại Việt Nam, bệnh đã gây ra thành dịch lớn, lưu hành ở 7tỉnh miền Bắc vào những năm 60-80. Dịch tê phù năm 1985 có những đặc điểmsau: lan rộng 4-5 tháng sau mùa mưa úng, lúa ngâm nước lâu ngày trước khi gặt.Sau vụ lụt các loại rau màu đều ít, chất lượng gạo kém, các mẫu gạo kiểm nghiệmđều nghèo vitamin B1. Các địa phương có dịch không phải là các địa phươngthiếu, đói mà chủ yếu do chất lượng gạo kém, thiếu các thức ăn bổ sung. Tại tỉnhHòa Bình, bệnh đã xảy ra nhiều năm nay và được dân địa phương gọi là bệnh “têtê, say say”. Bệnh đã gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, khả năng lao động củanhiều người. Năm 1997 bệnh này lại xảy ra rầm rộ trên một diện rộng làm ảnhhưởng xấu tới sức khỏe của 450 người và gây tử vong 3 người. Bệnh xảy ra ở mọilứa tuổi nhưng gặp nhiều ở độ tuổi lao động và phụ nữ cho con bú. Bệnh thườngkhởi phát và diễn biến nặng vào mùa hè. Từ đó đến nay, không xảy ra các vụ dịchlớn nhưng bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ ở các đối tượng ăn uống kiêng khem: các bà mẹsau sinh, trẻ nhỏ.3. Nguồn cung cấp Vitamin B13.1. Nguồn ngoại sinh: qua thức ăn: nấm men, sữa mẹ, sữa bò, trứng, gà vịt, rauxanh, ngũ cốc, vỏ của các hạt ngũ cốc, trái cây, mầm các loại hạt đặc biệt các loạiđậu.Những bà mẹ có chế độ ăn kiêng khem sau sinh sẽ bị giảm vitamin B1 trong máuvà trong sữa gây bệnh tê phù cho con của mình.3.2. Nguồn nội sinh: những vi khuẩn thường trú tại đại tràng cũng sản xuất ravitamin B1 cùng với các vitamin khác của nhóm B. N guồn nội sinh này có thể bịgiảm nếu pH của đại tràng thay đổi (do thức ăn không tiêu hoặc do bị ứ đọng vàlên men), hoặc rối loạn vi khuẩn chí đ ường ruột (do nhiễm khuẩn hay do dùngkháng sinh), hoặc chế độ ăn nhiều bột cản trở các vi khuẩn sản xuất vitamin B1cũng như làm tăng nhu cầu vitamin B1.4. Chuyển hoá vitamin B1Từ ruột vitamin B1 được hấp thu vào máu, sự hấp thu sẽ bị giảm nếu có cácnguyên nhân sau: giảm a. chlohydric ở dạ d ày, quá nhiều mật ở ruột, tăng nhuđộng ruột, tiêu chảy, làm mất nhiều vitamin B1 theo phân.Vào máu, vitamin B1 được phosphore hoá nhờ ATP và được tích luỹ ở gan, để sửdụng dần theo nhu cầu của các tổ chức.Vitamin B1 dễ bị phá huỷ bởi nhiệt, trong môi trường trung tính hoặc kiềm và dễdàng được chiết xuất từ thực phẩm bằng cách luộc.Một vài loại cá có chứa các enzyme gây phá huỷ thiamin (cá sống, tôm, ốc s ò)Khi nồng độ vitamin B1 trong máu tăng thì nó sẽ được thải qua 3 đường: nướctiểu, mồ hôi, phân.5. Nhu cầu vitamin B1theo Cogill có sự liên quan mật thiết giữa nhu cầu vitamin B1 và số lượng chấtgluxit cần chuyển hoá: chế độ ăn nhiều chất bột cần nhiều vitamin B1, ngược lạichế độ ăn có tỷ lệ cân đối giữa các chất bột, đạm, béo cần rất ít vitamin B1.Bình thường nhu cầu vitamin B1 là 1 mg cho mỗi 3000 Kcalo năng lượng. Đối vớitrẻ em nhu cầu này tăng theo5.1. Nhu cầu vitamin B1 tăng theo tuổi Tuổi Nhu cầu vitamin B1 (mg/ngày) 6.1. Nguyên nhân- Thiếu cung cấp.- Kém hấp thu.- Kém tích luỹ ở gan.- Mất mát qua đường tiểu do dùng thuốc lợi tiểu.- Thức ăn có chứa nhiều men thiaminase (cá sống, tôm, ốc, sò, hoặc ăn gạo bịmốc) do vừa ngăn cản sự hoạt động của vi khuẩn đường ruột sản xuất vitamin B1vừa ức chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TÊ PHÙ ( BERI-BERI) DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EM BỆNH TÊ PHÙ ( BERI-BERI) DO THIẾU VITAMIN B1 Ở TRẺ EMMục tiêu1. Trình bày được vai trò và chuyển hoá của vitamin B1.2. Kể được các nguyên nhân gây nên bệnh thiếu vitamin B1 ở trẻ em.3. Mô tả được các thể lâm sàng của bệnh.4. Nêu lên phương pháp điều trị và hướng dẫn phòng bệnh thiếu vitamin B1.1. Vai trò của vitamin B1Vitamin B1(thiamin) là loại vitamin tan trong nước, kém tan ở trong cồn và khôngtan trong ête. Thiamin được dùng như một co-enzym trong việc chuyển hóacarbohydrate ở tổ chức thành năng lượng và mỡ. Chuyển hoá axit Pyruvic thànhaxit Oxaloacétic để đi vào chu trình Krebs và cung cấp năng lượng.Thiếu vitamin B1 gây ra giảm khả năng chuyển hóa glucose và hậu quả là giảmnăng lượng. Thiamin rất cần cho sự tổng hợp acetylcholine. Sự thiếu hụt thiaminsẽ gây nên rối loạn trong việc dẫn truyền thần kinh; gây ứ đọng các chất axitPyruvic, axit Lactic, axit Adénylic và CO2 , gây phù nề tổ chức và giảm khả năngsử dụng O2 của tế bào. Một số tổ chức có nhu cầu cao về thiamin theo thứ tự nhưsau: cơ tim, thần kinh, gan, thận, cơ bắp,...Do vậy khi thiếu hụt vitamin B1 cấp thìtriệu chứng suy cơ tim cấp xuất hiện đầu tiên và diễn biến nặng rất nhanh, còn cáctriệu chứng khác xuất hiện từ từ hoặc chỉ thấy trong thể mãn.2. Dịch tễ họcThiếu vitamin B1 hay còn gọi là bệnh tê phù (beri-beri), thường gặp nhất ở tuổinhũ nhi, từ 2-3 tháng tuổi do chế độ ăn bột quá sớm. Bệnh thường đi kèm với bệnhsuy dinh dưỡng và thiếu các vitamin nhóm B khác. Trong thập kỷ 1950-1960, suytim do thiếu vitamin B1 là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầucủa trẻ em Philippin. Tại Việt Nam, bệnh đã gây ra thành dịch lớn, lưu hành ở 7tỉnh miền Bắc vào những năm 60-80. Dịch tê phù năm 1985 có những đặc điểmsau: lan rộng 4-5 tháng sau mùa mưa úng, lúa ngâm nước lâu ngày trước khi gặt.Sau vụ lụt các loại rau màu đều ít, chất lượng gạo kém, các mẫu gạo kiểm nghiệmđều nghèo vitamin B1. Các địa phương có dịch không phải là các địa phươngthiếu, đói mà chủ yếu do chất lượng gạo kém, thiếu các thức ăn bổ sung. Tại tỉnhHòa Bình, bệnh đã xảy ra nhiều năm nay và được dân địa phương gọi là bệnh “têtê, say say”. Bệnh đã gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, khả năng lao động củanhiều người. Năm 1997 bệnh này lại xảy ra rầm rộ trên một diện rộng làm ảnhhưởng xấu tới sức khỏe của 450 người và gây tử vong 3 người. Bệnh xảy ra ở mọilứa tuổi nhưng gặp nhiều ở độ tuổi lao động và phụ nữ cho con bú. Bệnh thườngkhởi phát và diễn biến nặng vào mùa hè. Từ đó đến nay, không xảy ra các vụ dịchlớn nhưng bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ ở các đối tượng ăn uống kiêng khem: các bà mẹsau sinh, trẻ nhỏ.3. Nguồn cung cấp Vitamin B13.1. Nguồn ngoại sinh: qua thức ăn: nấm men, sữa mẹ, sữa bò, trứng, gà vịt, rauxanh, ngũ cốc, vỏ của các hạt ngũ cốc, trái cây, mầm các loại hạt đặc biệt các loạiđậu.Những bà mẹ có chế độ ăn kiêng khem sau sinh sẽ bị giảm vitamin B1 trong máuvà trong sữa gây bệnh tê phù cho con của mình.3.2. Nguồn nội sinh: những vi khuẩn thường trú tại đại tràng cũng sản xuất ravitamin B1 cùng với các vitamin khác của nhóm B. N guồn nội sinh này có thể bịgiảm nếu pH của đại tràng thay đổi (do thức ăn không tiêu hoặc do bị ứ đọng vàlên men), hoặc rối loạn vi khuẩn chí đ ường ruột (do nhiễm khuẩn hay do dùngkháng sinh), hoặc chế độ ăn nhiều bột cản trở các vi khuẩn sản xuất vitamin B1cũng như làm tăng nhu cầu vitamin B1.4. Chuyển hoá vitamin B1Từ ruột vitamin B1 được hấp thu vào máu, sự hấp thu sẽ bị giảm nếu có cácnguyên nhân sau: giảm a. chlohydric ở dạ d ày, quá nhiều mật ở ruột, tăng nhuđộng ruột, tiêu chảy, làm mất nhiều vitamin B1 theo phân.Vào máu, vitamin B1 được phosphore hoá nhờ ATP và được tích luỹ ở gan, để sửdụng dần theo nhu cầu của các tổ chức.Vitamin B1 dễ bị phá huỷ bởi nhiệt, trong môi trường trung tính hoặc kiềm và dễdàng được chiết xuất từ thực phẩm bằng cách luộc.Một vài loại cá có chứa các enzyme gây phá huỷ thiamin (cá sống, tôm, ốc s ò)Khi nồng độ vitamin B1 trong máu tăng thì nó sẽ được thải qua 3 đường: nướctiểu, mồ hôi, phân.5. Nhu cầu vitamin B1theo Cogill có sự liên quan mật thiết giữa nhu cầu vitamin B1 và số lượng chấtgluxit cần chuyển hoá: chế độ ăn nhiều chất bột cần nhiều vitamin B1, ngược lạichế độ ăn có tỷ lệ cân đối giữa các chất bột, đạm, béo cần rất ít vitamin B1.Bình thường nhu cầu vitamin B1 là 1 mg cho mỗi 3000 Kcalo năng lượng. Đối vớitrẻ em nhu cầu này tăng theo5.1. Nhu cầu vitamin B1 tăng theo tuổi Tuổi Nhu cầu vitamin B1 (mg/ngày) 6.1. Nguyên nhân- Thiếu cung cấp.- Kém hấp thu.- Kém tích luỹ ở gan.- Mất mát qua đường tiểu do dùng thuốc lợi tiểu.- Thức ăn có chứa nhiều men thiaminase (cá sống, tôm, ốc, sò, hoặc ăn gạo bịmốc) do vừa ngăn cản sự hoạt động của vi khuẩn đường ruột sản xuất vitamin B1vừa ức chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0