![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh thần kinh ngoại vi: Viêm đa dây thần kinh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.82 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thần kinh ngoại vi (peripheral neuropathy) là một khái niệm rộng, bao gồm rất nhiều loại tổn thương khác nhau của hệ thần kinh ngoại vi với những cơ chế bệnh sinh rất đa dạng tùy theo từng loại bệnh và nhóm bệnh cụ thể. Dựa theo kiểu hình phân bố triệu chứng tổn thương của hệ thần kinh ngoại vi, có thể phân ra thành các nhóm bệnh sau: bệnh đa dây thần kinh, bệnh đa rễ dây thần kinh, bệnh một dây thần kinh, bệnh nhiều dây thần kinh, bệnh rễ thần kinh, bệnh neuron vận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thần kinh ngoại vi: Viêm đa dây thần kinh VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH1. Đại cương1.1. Khái niệmBệnh thần kinh ngoại vi (peripheral neuropathy) là một khái niệm rộng, bao gồmrất nhiều loại tổn thương khác nhau của hệ thần kinh ngoại vi với những cơ chếbệnh sinh rất đa dạng tùy theo từng loại bệnh và nhóm bệnh cụ thể.Dựa theo kiểu hình phân bố triệu chứng tổn thương của hệ thần kinh ngoại vi, cóthể phân ra thành các nhóm bệnh sau: bệnh đa dây thần kinh, bệnh đa rễ dây thầnkinh, bệnh một dây thần kinh, bệnh nhiều dây thần kinh, bệnh rễ thần kinh, b ệnhneuron vận động hay cảm giác. Cách phân loại này giúp định hướng nguyên nhâncủa bệnh thần kinh ngoại vi.Bệnh đa dây thần kinh (polyneuropathy) có tổn th ương và biểu hiện lâm sàng đốixứng cả hai bên là bệnh đa dây thần kinh do thiếu vitamin B1, bệnh đa dây thầnkinh tiểu đường, bệnh đa dây thần kinh do ngộ độc thuốc kháng lao hay các kimloại nặngĐặc điểm phân bố ngọn chi nặng hơn gốc chi, có liờn quan mật thiết với chiều dàicủa sợi thần kinh (sợi càng dài càng bị sớm hơn và nặng hơn). Trong bệnh đa dâythần kinh sợi trục có hiện t ượng chết lui trở lại bắt đầu từ ngoại vi của các sợi thầnkinh, do đó các sợi trục càng dài thì càng dễ bị tổn thương. Trong bệnh thần kinhmất myelin, tổn thương mất myelin từng đoạn được phân bố rải rác một cách ngẫunhiên dọc theo chiều dài của sợi thần kinh, do đó các sợi càng dài thì càng tăngxác suất bị tổn thương.1.2. Triệu chứng—Rối loạn vận động, cảm giác và rối loạn phản xạ đối xứng, phân bố ưu thế ngọnchi là triệu chứng điển hình hay gặp nhất trong bệnh đa dây thần kinh.Triệu chứng rối loạn vận động d ưới hình thức yếu và teo cơ xuất hiện đầu tiên ởcác ngọn chi, sau đó lan dần về phía gốc chi.— Vị trí các chi tổn thương (hai chân hoặc tứ chi), các chi có thể bị tổn thươngđồng thời nhưng cũng có thể bị tuần tự từ chi này sang chi khác.— Khu trú của liệt thay đổi tuỳ theo nguyên nhân (ví dụ: viêm đa dây thần kinh dongộ độc chì thì liệt khu trú ở chi trên, viêm đa dây thần kinh do ngộ độc rượu thìliệt khu trú ở chi dưới).— Các dây thần kinh sọ não ít bị thương tổn.+ Rối loạn cảm giác cũng phân bố tương tự: nặng và rõ nét nhất ở ngọn chi nênđược gọi một cách hình tượng là mất cảm giác hay giảm cảm giác theo kiểu đigăng, giảm cảm giác nông và sâu (đặc biệt cảm giác rung).Ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng như: đau ở ngọn chi, dị cảm (tê buồn, kiếnbò, tê cóng), đau khi ấn vào các thân dây thần kinh hoặc ấn vào bắp cơ.+ Rối loạn phản xạ: mất phản xạ gân xương cũng có kiểu phân bố tương tự, mấtphản xạ gót trước khi mất phản xạ gối, xuất hiện ở hai chi dưới trước hai chi trên;phản xạ da bụng, và phản xạ da bìu ít bị thay đổi.+ Rối loạn thực vật- dinh dưỡng: loét điểm tỳ, loét thủng, phù, đôi khi có teo cơsớm, phù (chỉ gặp trong thể nặng)+ Không có rối loạn cơ vòng.1.3. Nguyên nhân1.3.1. Do rối loạn chuyển hoá và dinh dưỡng— Điển hình là viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamin B1 (Beri - beri).— Do đái tháo đường: 20 - 40% bệnh nhân đái tháo đường có biểu hiện tổnthương thần kinh và khoảng 10% số bệnh nhân chỉ phát hiện ra đái tháo đ ường saukhi đã thấy có biểu hiện tổn thương thần kinh.Biểu hiện lâm sàng của tổn thương dây thần kinh do đái tháo đ ường rất đa dạng,thể viêm đa dây thần kinh là thể hay gặp nhất, thể đối xứng nặng ở ngọn chi, thểkhông đối xứng nặng ở gốc chi (viêm đơn dây thần kinh), thể tăng cảm, liệt dâythần kinh sọ não do đái tháo đường...— Do tăng urê huyết, thường gặp ở bệnh nhân suy thận (25% số bệnh nhân thẩmphân máu).— Do porphyrin.— Do xơ gan.— Do bệnh thoái hóa dạng tinh bột (amyloidose) .— Do rối loan hấp thu vitamin B12.1.3.2. Do các bệnh nhiễm khuẩnTriệu chứng của viêm đa dây kết hợp với triệu chứng toàn thân của bệnh: quai bị,bạch hầu, thương hàn, sốt phát ban...1.3.3. Do nhiễm độcRượu, asen, chì, phốt pho hữu cơ...1.3.4. Do dùng thuốcBarbituric, sulfamid, rimifon, phenytoin, nitrofurantoin, phenylbutazon...Trong thực tế các nguyên nhân nói trên thường hay phối hợp với nhau và gây ratổn thương các dây thần kinh ngoại vi. Có một số trường hợp do bị lạnh, nhất làkhi nhiệt độ dưới cũng là nguyên nhân quyết định gây bệnh và thường làm bệnhnặng lên thêm.2. Viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamin B12.1. Đại cương2.1.1. Lược sử bệnh thiếu Vitamin B1— Năm 1882, Takaki (người Nhật) nhận thấy một số thuỷ thủ bị viêm đa dây thầnkinh và tê phù do ăn gạo sát kỹ. Tác giả cho thay đổi chế độ ăn, cho ăn lúa mạchvà cho ăn thịt thì các thuỷ thủ đó đã khỏi bệnh.— Năm 1889, Eijkman (người Hà Lan) nhận thấy rằng tù nhân ở trong trại tù bịviêm đa dây thần kinh được chữa khỏi bằng cách cho ăn cám gạo.— Năm 1910, Frager và Sheaton cho rằng bệnh tê phù là do rối loạn chuyển hoáglucid, nguyên nhân do thiếu một chất nằm trong hạt gạo mà tác giả gọi là yếu tốcần thiết cho đời sống (vitalamin) — chất mà sau này gọi là vitamin.— Nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thần kinh ngoại vi: Viêm đa dây thần kinh VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH1. Đại cương1.1. Khái niệmBệnh thần kinh ngoại vi (peripheral neuropathy) là một khái niệm rộng, bao gồmrất nhiều loại tổn thương khác nhau của hệ thần kinh ngoại vi với những cơ chếbệnh sinh rất đa dạng tùy theo từng loại bệnh và nhóm bệnh cụ thể.Dựa theo kiểu hình phân bố triệu chứng tổn thương của hệ thần kinh ngoại vi, cóthể phân ra thành các nhóm bệnh sau: bệnh đa dây thần kinh, bệnh đa rễ dây thầnkinh, bệnh một dây thần kinh, bệnh nhiều dây thần kinh, bệnh rễ thần kinh, b ệnhneuron vận động hay cảm giác. Cách phân loại này giúp định hướng nguyên nhâncủa bệnh thần kinh ngoại vi.Bệnh đa dây thần kinh (polyneuropathy) có tổn th ương và biểu hiện lâm sàng đốixứng cả hai bên là bệnh đa dây thần kinh do thiếu vitamin B1, bệnh đa dây thầnkinh tiểu đường, bệnh đa dây thần kinh do ngộ độc thuốc kháng lao hay các kimloại nặngĐặc điểm phân bố ngọn chi nặng hơn gốc chi, có liờn quan mật thiết với chiều dàicủa sợi thần kinh (sợi càng dài càng bị sớm hơn và nặng hơn). Trong bệnh đa dâythần kinh sợi trục có hiện t ượng chết lui trở lại bắt đầu từ ngoại vi của các sợi thầnkinh, do đó các sợi trục càng dài thì càng dễ bị tổn thương. Trong bệnh thần kinhmất myelin, tổn thương mất myelin từng đoạn được phân bố rải rác một cách ngẫunhiên dọc theo chiều dài của sợi thần kinh, do đó các sợi càng dài thì càng tăngxác suất bị tổn thương.1.2. Triệu chứng—Rối loạn vận động, cảm giác và rối loạn phản xạ đối xứng, phân bố ưu thế ngọnchi là triệu chứng điển hình hay gặp nhất trong bệnh đa dây thần kinh.Triệu chứng rối loạn vận động d ưới hình thức yếu và teo cơ xuất hiện đầu tiên ởcác ngọn chi, sau đó lan dần về phía gốc chi.— Vị trí các chi tổn thương (hai chân hoặc tứ chi), các chi có thể bị tổn thươngđồng thời nhưng cũng có thể bị tuần tự từ chi này sang chi khác.— Khu trú của liệt thay đổi tuỳ theo nguyên nhân (ví dụ: viêm đa dây thần kinh dongộ độc chì thì liệt khu trú ở chi trên, viêm đa dây thần kinh do ngộ độc rượu thìliệt khu trú ở chi dưới).— Các dây thần kinh sọ não ít bị thương tổn.+ Rối loạn cảm giác cũng phân bố tương tự: nặng và rõ nét nhất ở ngọn chi nênđược gọi một cách hình tượng là mất cảm giác hay giảm cảm giác theo kiểu đigăng, giảm cảm giác nông và sâu (đặc biệt cảm giác rung).Ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng như: đau ở ngọn chi, dị cảm (tê buồn, kiếnbò, tê cóng), đau khi ấn vào các thân dây thần kinh hoặc ấn vào bắp cơ.+ Rối loạn phản xạ: mất phản xạ gân xương cũng có kiểu phân bố tương tự, mấtphản xạ gót trước khi mất phản xạ gối, xuất hiện ở hai chi dưới trước hai chi trên;phản xạ da bụng, và phản xạ da bìu ít bị thay đổi.+ Rối loạn thực vật- dinh dưỡng: loét điểm tỳ, loét thủng, phù, đôi khi có teo cơsớm, phù (chỉ gặp trong thể nặng)+ Không có rối loạn cơ vòng.1.3. Nguyên nhân1.3.1. Do rối loạn chuyển hoá và dinh dưỡng— Điển hình là viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamin B1 (Beri - beri).— Do đái tháo đường: 20 - 40% bệnh nhân đái tháo đường có biểu hiện tổnthương thần kinh và khoảng 10% số bệnh nhân chỉ phát hiện ra đái tháo đ ường saukhi đã thấy có biểu hiện tổn thương thần kinh.Biểu hiện lâm sàng của tổn thương dây thần kinh do đái tháo đ ường rất đa dạng,thể viêm đa dây thần kinh là thể hay gặp nhất, thể đối xứng nặng ở ngọn chi, thểkhông đối xứng nặng ở gốc chi (viêm đơn dây thần kinh), thể tăng cảm, liệt dâythần kinh sọ não do đái tháo đường...— Do tăng urê huyết, thường gặp ở bệnh nhân suy thận (25% số bệnh nhân thẩmphân máu).— Do porphyrin.— Do xơ gan.— Do bệnh thoái hóa dạng tinh bột (amyloidose) .— Do rối loan hấp thu vitamin B12.1.3.2. Do các bệnh nhiễm khuẩnTriệu chứng của viêm đa dây kết hợp với triệu chứng toàn thân của bệnh: quai bị,bạch hầu, thương hàn, sốt phát ban...1.3.3. Do nhiễm độcRượu, asen, chì, phốt pho hữu cơ...1.3.4. Do dùng thuốcBarbituric, sulfamid, rimifon, phenytoin, nitrofurantoin, phenylbutazon...Trong thực tế các nguyên nhân nói trên thường hay phối hợp với nhau và gây ratổn thương các dây thần kinh ngoại vi. Có một số trường hợp do bị lạnh, nhất làkhi nhiệt độ dưới cũng là nguyên nhân quyết định gây bệnh và thường làm bệnhnặng lên thêm.2. Viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamin B12.1. Đại cương2.1.1. Lược sử bệnh thiếu Vitamin B1— Năm 1882, Takaki (người Nhật) nhận thấy một số thuỷ thủ bị viêm đa dây thầnkinh và tê phù do ăn gạo sát kỹ. Tác giả cho thay đổi chế độ ăn, cho ăn lúa mạchvà cho ăn thịt thì các thuỷ thủ đó đã khỏi bệnh.— Năm 1889, Eijkman (người Hà Lan) nhận thấy rằng tù nhân ở trong trại tù bịviêm đa dây thần kinh được chữa khỏi bằng cách cho ăn cám gạo.— Năm 1910, Frager và Sheaton cho rằng bệnh tê phù là do rối loạn chuyển hoáglucid, nguyên nhân do thiếu một chất nằm trong hạt gạo mà tác giả gọi là yếu tốcần thiết cho đời sống (vitalamin) — chất mà sau này gọi là vitamin.— Nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0