Danh mục

Bệnh thối rễ, khô cànhcây vú sữa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.37 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hạinghiêm trọng về kinh tế cho vùng trồng vú sữa tập trung ở tỉnh TiềnGiang. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên những vườn vú sữa già cỗivà kể cả đối với những vườn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản làm sụt giảm đángkể năng suất và thậm chí gây chết cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thối rễ, khô cànhcây vú sữaBệnh thối rễ, khô cành cây vú sữaBệnh thối rễ là một trong những đối tượng dịch hại nguy hiểm và gây thiệt hạinghiêm trọng về kinh tế cho vùng trồng vú sữa tập trung ở tỉnh TiềnGiang. Bệnh thường xuất hiện và gây hại nặng trên những vườn vú sữa già cỗivà kể cả đối với những vườn trong giai đoạn kiến thiết cơ bản làm sụt giảm đángkể năng suất và thậm chí gây chết cây.1. Triệu chứngTriệu chứng khá phổ biến và điển hình cuả bệnh thối rễ trên cây vú sữa là cây còicọc, kích thước lá bị thu nhỏ lại hay còn gọi “lá me”, tán lá thưa, có màu xanhxám, đôi khi lá trên một số cành bị rụng dẫn đến hiện tượng cây bị trơ cành và tráidễ bị héo xanh. Hệ thống rễ tơ (rễ mền) hay kể cả rễ thứ cấp đều bị bị thối nhũn,sau đó khô và hoá nâu. Ngoài ra, bệnh còn tấn công ở vị trí cổ rễ hay một số vị trícục bộ trên rễ chính (nằm gần mặt đất) từ đó làm cho toàn bộ hệ thống rễ bị thốikhô và hoá nâu, nếu phát hiện muộn thì sẽ rất khó phòng trị.2. Tác nhân:thối rễ do nhiều tác nhân gây ra như: nấm Fusarium solani, Fusariumoxysporium và Pythium helicoides; nứt khô cành do nấm Botryospaeria rhodia.Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của bệnh: Tuổi vườn khácao; Bón phân không cân đối giữa các thành phần N, P và K. Đặc biệt vẫn còn sửdụng biện pháp bơm lùa và bón nhiều phân đạm để kích thích ra hoa sớm vụ; Sửdụng quá ít phân hữu cơ; Đất chua và bón quá ít vôi; Nông dân không biết nguyênnhân gây bệnh và biện pháp quản lý thiếu đồng bộ; Bệnh phát triển rất nhanh, khóphát hiện và do đó các biện pháp xử lý bệnh đều không đạt hiệu quả như mongmuốn; Ngoài ra, thiết kế vườn chưa đúng kỹ thuật, ngập úng, thoát nước kém trongmùa mưa lũ và bồi bùn lên mặt líp quá dày,…cũng là những yếu tố góp phần làmcho bệnh trở nên trầm trọng.Bệnh thối rễ, khô cành cây vú sữa do nhiều tác nhân khác nhau, những tác nhânnày đều có nguồn gốc phát sinh từ đất do đó đòi hỏi phải áp dụng nhiều biện phápquản lý tổng hợp thì mới đạt được hiệu quả. Ngoài ra, việc kiểm tra vườn thườngxuyên để có thể phát hiện sớm bệnh từ đó có biện pháp quản lý bệnh kịp thời vàhiệu quả.3. Qui trình quản lý tổng hợp bệnh thối rễ, khô cành 3. 1. Giai đoạn sau thu hoạch - Tiến hành vệ sinh vườn: thu gom lá khô trên mặt líp, trái bị nhiễm sâubệnh, cắt tỉa cành sâu bệnh, cành vượt bên trong tán, cành ốm yếu. – Tỉa cành, trẻ hoá những vườn cây vú sữa già cỗi, nhiễm bệnh thối rễ giúpcây hồi phục sinh trưởng nhanh và chất lượng trái được cải thiện. Nên tỉa cành đểcây vú sữa phân bố cành đều theo các hướng và khống chế chiều cao không quá 4-4,5m. Đối với những vườn vú sữa già cỗi, cây bị nhiễm bệnh thối rễ thì tùy thuộcvào tuổi cây, mức độ nhiễm bệnh thì có thể tỉa 45-60% tán cây hoặc thấp hơn tỷ lệnày nhằm giúp sự cân bằng giữa tán cây và bộ rễ bị thối trong đất cũng như giatăng chất lượng trái. Lưu ý, nên khử trùng vết cắt bằng thuốc trừ nấm có gốc đồnghoặc sơn công nghiệp để ngăn ngừa bệnh xâm nhiễm qua vết thương. – Bón vôi cho toàn bộ vườn với liều lượng khoảng 5-10kg/ cây trưởngthành. – Xử lý thuốc trừ nấm gây bệnh thối rễ: có 2 trường hợp xảy ra: * Trường hợp cây thối hệ thống rễ thứ cấp (rễ tơ, rễ mền): Khi phát hiện hệthống rễ bị thối tiến hành xử lý thuốc bằng cách xới nhẹ đất xung quanh tán cây,sau đó tưới một trong các loại thuốc trừ nấm có hoạt chất như: Fosetyl-aluminium,Mancozeb + Metalaxyl, Cuprous oxide, Benomyl theo liều lượng khuyến cáo, sốlần tưới thuốc 3-5 lần/năm tùy vào tình hình diễn biến bệnh trên vườn. Nên tiếnhành xử lý thuốc khi cây đang thu hoạch còn 10-20% số trái trên cây. Tưới đềudung dịch thuốc xung quanh tán cây, sau đó tưới nước liên tục 2-3 ngày để giúpthuốc hoà tan và thấm đều vào trong đất. * Trường hợp cây thối rễ chính, cổ rễ: Trong trường hợp cây bị thối ngayvị trí cổ rễ, rễ chính nằm gần mặt đất thì phải cào đất ra cho lộ rỏ toàn bộ bộ phậnrễ bệnh, cạo sạch vết bệnh và sử dụng cùng các loại thuốc nêu trên bằng cách phađậm đặc theo tỷ lệ 1:1 (thuốc : nước) quét lên vị trí vết bệnh và tưới chung quanhvị trí này. Lặp lại nhiều lần (3-4 lần), mỗi lần cách nhau 7-10 ngày cho đến khikiễm tra thấy vết bệnh hết thối. Sau xử lý thuốc, nên sử dụng vật liệu che đậy gốc(cỏ khô, mụn dừa,…) nhằm giúp rễ tơ mới mọc ra nhanh và tránh bị ánh sáng mặttrời tác động trực tiếp. Kết hợp rải thuốc trừ tuyến trùng đất (Diazinon, Fipronil,Cytokinin) theo liều lượng khuyến cáo trên bao bì, xử lý 1-2lần/năm hoặc nhiềuhơn nếu đất bị nhiễm tuyến trùng nặng. – Có thể tưới hỗ trợ các chế phẩm kích thích sinh trưởng bộ rễ nhằm gia tăngsự phát triển rễ mới ngay sau khi tưới thuốc hoá học khoảng 7-14 ngày. Tưới địnhkỳ 1-2 lần/tháng cho đến khi kiễm tra thấy cây ra rễ mới. – Rải phân hữu cơ đã được ủ hoai với liều lượng 10-20kg/cây trưởng thành kết ...

Tài liệu được xem nhiều: