Tham khảo tài liệu các nguyên nhân gây rụng trái ở cây trồng, khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các nguyên nhân gây rụng trái ở cây trồngCác nguyên nhân gâyrụng trái ở cây trồngHiện tượng rụng trái non ở các cây có múi như cam, quýt, chanh và nhiều loạicây khác là một hiện tượng tự nhiên, bình thường. Ở một số cây như xoài,nhãn, điều… tỉ lệ trái non bị rụng phổ biến tới trên 90%. Tuy vậy nếu bị rụngnhiều quá sẽ làm giảm năng suất và cần phải có biện pháp hạn chế. 1. Các nguyên nhân gây rụngtrái1.1 Rụng trái sinh lýĐối với cây ăn trái, thông thường sẽ diễn ra hiện tượng rụng trái non sau khi đậutrái, đây là hiện tượng sinh lý bình thường của cây. Số lượng trái non sau khi hìnhthành sẽ giảm đi qua nhiều đợt trong khoảng 4 - 5 tuần đầu, số lượng và tỷ lệ rụngtùy thuộc vào tình trạng của cây khi đó.Do cây không thể nuôi dưỡng các trái nên việc giảm bớt số lượng là vấn đề tất yếuđể cây có thể tập trung nuôi dưỡng một số lượng trái nhất định. Lúc này, cây sẽ tựtiết ra một số chất điều hòa sinh trưởng để tạo tầng rời ở cuống trái và trái sẽ rơi rakhỏi cây.Cây ăn trái thường có hiện tượng “vụ trúng, vụ thất” là nếu vụ trước trúng mùa,trái to, chất lượng, năng suất cao thì mùa tới chất lượng và năng suất đều giảm.Nguyên nhân là do không phải như cây trồng ngắn ngày như lúa, cây ăn trái lâunăm cần tập trung dưỡng chất để nuôi trái và nếu không kịp hồi phục thì năng suấtthấp là điều hiển nhiên.Năng suất cao hằng năm là mong muốn của tất cả nông dân, nhưng do vấn đề sinhlý, điều đó gần như khó có thể thực hiện. Do đó, điều quan trọng không phải là câycó năng suất cao đột ngột ở một vụ mà phải ổn định qua các năm.1.2. Rụng trái không do sinh lýCó 3 nguyên nhân chính dẫn đến rụng trái non không do sinh lý là thời tiết, sâubệnh hại và dinh dưỡng. Hiện nay là mùa mưa, có thể nói phần nào người nông dânđược lợi do ít phải cung cấp nước cho cây, nhưng đây cũng có thể là nguyên nhânchính dẫn đến rụng trái.Một số người trồng cây thường ít chủ động tưới tiêu mà chờ nước từ mưa cung cấpcho cây, điều này có thể làm cây bị sốc do điều kiện thay đổi đột ngột. Những câykhông có nước tưới hằng tuần bỗng nhiên tiếp nhận lượng nước lớn làm sinh lý câythay đổi đột ngột, dẫn đến rụng trái non – phần dễ bị tác động nhất của cây.Ngoài ra, cây ăn trái lâu năm thường có bộ rễ phát triển, cắm sâu và trong đất, vàkhi gặp mưa nhiều, tầng đất bên dưới luôn trong tình trạng ngập nước, hoạt độngcủa bộ rễ sẽ bị ảnh hưởng do không có không khí. Do đó người trồng cần khaithông mương líp và tích nước tưới chủ động đều đặn kể cả trong mùa mưa.Một nguyên nhân khác gây rụng trái non là do dinh dưỡng không phù hợp. Ở giaiđoạn này, thừa, thiếu hay mất cân bằng dinh dưỡng đều dẫn đến tác hại do làmthay đổi sinh lý của cây. Đối với những cây cho trái trên thân như sầu riêng, cây cómúi, mận,… việc cung cấp thừa đạm dẫn đến phát triển ngọn và cạnh tranh trựctiếp dinh dưỡng với trái, làm chất lượng trái giảm sút.2. Hạn chế rụng trái nonMỗi cây nên giữ lại bao nhiêu trái thì hiệu quả kinh tế mang lại sẽ cao nhất? Đâykhông những là bài toán kỹ thuật mà còn là kinh tế, bởi vậy đòi hỏi nhà vườn cầncó kiến thức và kinh nghiệm.Để giúp cây giữ lại số lượng trái vừa phải thì ngoài dựa vào quá trình rụng tráisinh lý của cây, người nông dân cần chủ động tỉa bớt trái non, chỉ giữ lại số lượngnhất định trên mỗi cành cũng như trên cả cây.Khi đã cố định được lượng trái trên cây thì cần giữ được chúng cho đến tận ngàythu hoạch mà sử dụng phân bón đầy đủ, cân đối trung vi lượng có ý nghĩa đặc biệtquan trọng, nên chọn các loại phân có hàm lượng NPK đồng đều.Một vấn đề cần lưu ý là để trái có chất lượng thì ngoài đạm, lân, kali thì cây trồngcần có các trung và vi lượng, đặc biệt là canxi, mangan, bo. Do đó cần bổ sungthêm các trung vi lượng hoặc sử dụng loại phân TE.Nhiều người nông dân vì để tiết kiệm công tưới nước nên thường bón phân trướckhi trời mưa, qua đó tận dụng nước mưa hòa tan phân. Tuy nhiên việc làm nàythường không đem lại lợi ích như mong muốn.Do lượng nước mưa không khống chế được nên khi mưa lớn, phân sau khi bị hòatan lại theo các mương líp chảy xuống ao hồ kết hợp với trời nắng sau khi mưa làmbốc hơi nước đem theo phân khi chưa ngấm hết vào đất, lượng phân thất thoát làrất lớn.Để hạn chế hiện tượng thất thoát, nông dân nên chủ động bón phân khi trời khôngmưa và tưới nước đều sau khi bón. Lượng phân bón cũng nên chia nhỏ ra làmnhiều lần, vừa tránh làm cây bị sốc khi dinh dưỡng hấp thụ vào tăng cao vừa hữuhiệu trong việc tránh thất thoát.Trong giai đoạn tăng trưởng tích cực, kích thước của trái sẽ tăng nhanh, từ trái nhỏđến lúc đứng trái, cần sử dụng phân có hàm lượng NPK cân bằng như Đầu TrâuTE 215 (20-20-15+TE mới) hoặc Đầu Trâu 16-16-16+TE. Trong đó Đầu Trâu TE215 là loại phân bón tiết kiệm mới có bổ sung cả 2 hoạt chất agrotain và availnhằm làm hạn chế thất thoát đạm và lân.Sau khi trái ngừng tăng trưởng kích ...