Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Bệnh thối vây
Nguyên nhân: Do vi khuẩn
Triệu chứng: Cá bơi chậm, đầu vây xuất hiện những đốm hoại tử nhỏ, kém ăn, bóng căng nhẹ, phân cá có hiện tượng tạo thành sợi. Bệnh tiến triển tương đối chậm. Nếu không điều trị kịp thời, vây và đuôi cá sẽ cụt dần, cá bơi lội khó khăn, bỏ ăn, phần thân viêm tấy, phù nề. Sau 5-7 ngày cá chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Bệnh thối vây Nguyên nhân: Do vi khuẩn Triệu chứng: Cá bơi chậm, đầu vây xuất hiện những đốm hoại tử nhỏ, kém ăn, bóng căng nhẹ, phân cá có hiện tượng tạo thành sợi. Bệnh tiến triển tương đối chậm. Nếu không điều trị kịp thời, vây và đuôi cá sẽ cụt dần, cá bơi lội khó khăn, bỏ ăn, phần thân viêm tấy, phù nề. Sau 5-7 ngày cá chết. Xử lý: Bacterial killer 60mg/1.000l, xanh magnetic 5mg/l. Thời gian điều trị: 3-7 ngày, thay nước 30% (sau khi điều trị). Xử lý tại chỗ, cắt bỏ vùng vây bị hoại tử, chấm xanh metylen 0,2%, dung dịch Refamycin 3%. Điều trị toàn thân: Bổ sung các vitamin và vi lượng vào bể nuôi, trộn vitamin tổng hợp vào thức ăn. Dự phòng: Thường xuyên kiểm tra môi trường nước nuôi và theo dõi các biến đổi màu sắc, hình thể, khả năng hoạt động, mức độ ăn của các sinh vật biển. 2. Bệnh loét da Triệu chứng: Cá mất màu, bỏ ăn, xuất hiện các vết loét da hai bên sườn, phát triển vào các khối cơ của cá, nếu không xử lý đúng và kịp thời vết loét có thể phá huỷ vùng mép mang, vùng bụng làm chết cá. Xử lý: Thay nước nuôi từ 20-50%. Dùng Bacteria killer+ xanh magnetic diệt khuẩn. Xử lý tại chỗ: Chấm dung dịch Refamycin 5% Dự phòng: Thường xuyên kiểm tra môi trường nước nuôi và bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi và thức ăn. 3. Bệnh mờ mắt Nguyên nhân: Có thể do một loại nấm ký sinh trên giác mạc Triệu chứng: Xuất hiện đốm trắng trên giác mạc, sau đó lan kín giác mạc, có thể phát triển làm cá bị mù mắt không có khả năng để tìm thấy thức ăn, suy yếu dần hoặc lồi mắt, vỡ nhãn cầu. Tiến triển của bệnh thường chậm, có thể sống kéo dài khi được cho ăn đầy đủ. Xử lý: Tắm xanh metylen 2 lần/ngày cho đến khi giác mạc trong suốt trở lại Dự phòng: Kiểm tra môi trường nước nuôi và bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi và thức ăn. 4. Bệnh nhiễm độc Nguyên nhân: Dùng thuốc, hoá chất quá liều làm nước bị ô nhiễm nặng hoạt tính của các vi sinh vật hữu ích có trong hệ thống lọc bị suy giảm đột ngột Triệu chứng: Sinh vật ở trạng thái kích thích sau đó giảm mạnh khả năng hoạt động, ngày càng khó thở, đồng tử thường giãn, dễ bị tử vong. Xử lý: Thay nước khẩn cấp, ngừng hệ thống lọc, thay toàn bộ cơ chất, bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi, tăng cường sục khí (kể cả ôxy nếu có điều kiện). Bơm trực tiếp dung dịch glucose, methionin và vi lượng, vitamin vào dạ dày ( đối với sinh vật có kích thước lớn) Dự phòng: Giữ gìn môi trường nuôi sạch sẽ, thực hiện đúng phác đồ dùng thuốc và các hướng dẫn sử dụng hoá chất xử lý môi trường. 5. Bệnh chướng bụng Nguyên nhân: Nhiệt độ môi trường nước nuôi thấp dưới tiêu chuẩn ( Dự phòng: Giữ nhiệt độ nước nuôi 22-290C, thường xuyên bổ sung vitamin, methionin vào thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm Bệnh thường gặp ở một số loài thủy sản quý hiếm Nguồn: vietlinh.com.vn 1. Bệnh thối vây Nguyên nhân: Do vi khuẩn Triệu chứng: Cá bơi chậm, đầu vây xuất hiện những đốm hoại tử nhỏ, kém ăn, bóng căng nhẹ, phân cá có hiện tượng tạo thành sợi. Bệnh tiến triển tương đối chậm. Nếu không điều trị kịp thời, vây và đuôi cá sẽ cụt dần, cá bơi lội khó khăn, bỏ ăn, phần thân viêm tấy, phù nề. Sau 5-7 ngày cá chết. Xử lý: Bacterial killer 60mg/1.000l, xanh magnetic 5mg/l. Thời gian điều trị: 3-7 ngày, thay nước 30% (sau khi điều trị). Xử lý tại chỗ, cắt bỏ vùng vây bị hoại tử, chấm xanh metylen 0,2%, dung dịch Refamycin 3%. Điều trị toàn thân: Bổ sung các vitamin và vi lượng vào bể nuôi, trộn vitamin tổng hợp vào thức ăn. Dự phòng: Thường xuyên kiểm tra môi trường nước nuôi và theo dõi các biến đổi màu sắc, hình thể, khả năng hoạt động, mức độ ăn của các sinh vật biển. 2. Bệnh loét da Triệu chứng: Cá mất màu, bỏ ăn, xuất hiện các vết loét da hai bên sườn, phát triển vào các khối cơ của cá, nếu không xử lý đúng và kịp thời vết loét có thể phá huỷ vùng mép mang, vùng bụng làm chết cá. Xử lý: Thay nước nuôi từ 20-50%. Dùng Bacteria killer+ xanh magnetic diệt khuẩn. Xử lý tại chỗ: Chấm dung dịch Refamycin 5% Dự phòng: Thường xuyên kiểm tra môi trường nước nuôi và bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi và thức ăn. 3. Bệnh mờ mắt Nguyên nhân: Có thể do một loại nấm ký sinh trên giác mạc Triệu chứng: Xuất hiện đốm trắng trên giác mạc, sau đó lan kín giác mạc, có thể phát triển làm cá bị mù mắt không có khả năng để tìm thấy thức ăn, suy yếu dần hoặc lồi mắt, vỡ nhãn cầu. Tiến triển của bệnh thường chậm, có thể sống kéo dài khi được cho ăn đầy đủ. Xử lý: Tắm xanh metylen 2 lần/ngày cho đến khi giác mạc trong suốt trở lại Dự phòng: Kiểm tra môi trường nước nuôi và bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi và thức ăn. 4. Bệnh nhiễm độc Nguyên nhân: Dùng thuốc, hoá chất quá liều làm nước bị ô nhiễm nặng hoạt tính của các vi sinh vật hữu ích có trong hệ thống lọc bị suy giảm đột ngột Triệu chứng: Sinh vật ở trạng thái kích thích sau đó giảm mạnh khả năng hoạt động, ngày càng khó thở, đồng tử thường giãn, dễ bị tử vong. Xử lý: Thay nước khẩn cấp, ngừng hệ thống lọc, thay toàn bộ cơ chất, bổ sung vitamin, vi lượng vào nước nuôi, tăng cường sục khí (kể cả ôxy nếu có điều kiện). Bơm trực tiếp dung dịch glucose, methionin và vi lượng, vitamin vào dạ dày ( đối với sinh vật có kích thước lớn) Dự phòng: Giữ gìn môi trường nuôi sạch sẽ, thực hiện đúng phác đồ dùng thuốc và các hướng dẫn sử dụng hoá chất xử lý môi trường. 5. Bệnh chướng bụng Nguyên nhân: Nhiệt độ môi trường nước nuôi thấp dưới tiêu chuẩn ( Dự phòng: Giữ nhiệt độ nước nuôi 22-290C, thường xuyên bổ sung vitamin, methionin vào thức ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá Bệnh ở thủy sản quý hiếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 102 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0 -
114 trang 94 0 0