![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 2
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.59 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bệnh tiểu đường – phần 2, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 2 BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 2B- THEO YHCT:1/ Biện chứng luận trị: Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đường có thể thiên về chủ chứngmà gia giảm.2/ Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng:- Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt.- Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoàisơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g,Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Phương thuốc này có bổ có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hư hỏa vượng triều nhiệtlà phương thuốc dưỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ. Phân tích bài thuốc:Vị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròSinh địaBổ Can ThậnQuânHoài sơnSinh tân chỉ khátThầnSơn thùThanh tả Can hỏaTáĐơn bìTư Thận, tả HỏaTáPhục linhThẩm thấp hòa TỳThầnTrạch tảThanh tả nhiệtThầnTri mẫuThanh tả nhiệt HỏaQuânHoàng báThanh tả nhiệt HỏaQuânMạch mônBổ Phế âm, dưỡng Vị, sinh TânThầnNgũ vị tửLiễm Phế tư Thận, sinh Tân liễm hãnTáSa sâmDưỡng Vị, sinh TânTá Ngoài ra, theo tài liệu Trung dược ứng dụng lâm sàng (Y học viễn Trung Sơn)do GS Trần Văn Kỳ lược dịch có nêu: + Nước sắc Sinh địa có tác dụng hạ đ ường huyết rõ trên súc vật thực nghiệmđường huyết cao, cũng có thể làm cho đường huyết bình thường của thỏ hạ thấp. + Nước sắc Tri mẫu có tác dụng kháng khuẩn mạnh trên các loại trực khuẩnthương hàn, trực khuẩn đường ruột, tụ cầu khuẩn, và tác dụng hạ đường huyếttrong thể Phế Vị táo nhiệt. + Nước sắc Sơn thù có tác dụng ức chế Tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ và hạ đườnghuyết trên thực nghiệm. + Ngũ vị tử trên thực nghiệm có tác dụng tăng chức năng của tế bào miễn dịch,gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen, cải thiện sự hấp thu đường củacơ thể. * Bài thuốc 2 gồm Sinh địa 40g, Thạch cao 40g, Thổ Hoàng liên 16g. Bài thuốc có tác dụng Dưỡng âm thanh nhiệt. Phân tích bài thuốcVị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròSinh địaTư âm giáng hỏa.Lương huyết, sinh tân, nhuận táo.QuânThạch caoThanh nhiệt lương huyếtThầnHoàng liênThanh nhiệt tả hỏaTá Theo nghiên cứu thực nghiệm của Tạp chí Y học Quảng Tây - 1984, Thạch caocó tác dụng hạ áp, hạ nhiệt, có tác dụng bảo hộ và điều tiết khả năng miễn dịch củacơ thể. Hoàng liên có tác dụng kháng khuẩn lỵ trực trùng đường ruột, lợi tiểu, hạ nhiệtvà dùng ngoài chữa đau mắt và mụn nhọt.3/ Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng:a. Thể Phế âm hư:- Phép trị: Dưỡng âm nhuận Phế.- Những bài thuốc sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoàisơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g,Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g.Gia thêm Thạch cao 40g. * Bài thuốc Thiên hoa phấn thang gồm Thiên hoa phấn 20g, Sinh địa 16g, Mạchmôn 16g, Cam thảo 6g, Ngũ vị tử 8g, Gạo nếp 16g.Vị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròThiên hoa phấnSinh tân dịch, hạ hỏa, nhuận táoQuânSinh địaTư âm giáng hỏa, lương huyết, sinh tân, nhuận táoQuânMạch mônBổ Phế âm, sinh tânTáCam thảoGiải độc, tả hỏaSứNgũ vị tửLiễm Phế tư Thận, sinh tân, liễm hãnTáGạo nếp (sao)Dưỡng Vị trợ TỳTáb. Thể Vị âm hư:- Phép trị: Dưỡng Vị sinh tân.- Những bài thuốc sử dụng: * Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoài sơn20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g, Phụclinh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g.Gia thêm Hoàng liên 16g. * Bài Tăng dịch thang gia giảm gồm Huyền sâm 20g, Sinh địa 20g, Mạch môn16g, Thiên hoa phấn 16g, Hoàng liên 16g, Đại hoàng 8g.c. Thể Thận âm hư - Thận dương hư:- Phép trị: Tư âm bổ Thận, sinh tân dịch (cho Thận âm hư). Ôn bổ Thận, sáp niệu (cho Thận dương hư).- Những bài thuốc sử dụng: * Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia giảm gồm Sinh địa (hoặc Thục địa) 20g, Kỷ tử12g, Hoài sơn 20g, Sa sâm 8g, Sơn thù 8g, Th ạch hộc 12g, Đơn bì 12g, Thiên hoaphấn 8g. * Bài Bát vị quế phụ gia giảm gồm Thục địa 20g, Tang phiêu tiêu 12g, Hoài sơn20g, Kim anh tử 12g, Đơn bì 12g, Khiếm thực 8g, Trạch tả 12g, Sơn thù 8g.4/ Đối với thể có kiêm chứng và biến chứng:a. Hồi hộp mất ngủ do âm hư tân dịch tổn thương:- Phép trị: Ích khí dưỡng huyết, tư âm thanh nhiệt.- Bài thuốc sử dụng: * Bài Thiên vương bổ tâm đơn gồm Sinh địa 30g, Ngũ vị tử 6g, Nhân sâm 6g,Đương quy 15g, Huyền sâm 6g, Thiên môn 15g, Đơn sâm 6g, Mạch môn 15g,Phục thần 6g, Bá tử nhân 15g, Viễn chí 6g, Táo nhân 12g, Cát cánh 6g, Chu sa 6g.b. Chứng đầu váng mắt hoa:- Phép trị: Bình Can tiềm dương (Âm hư dương xung). Hóa đờm giáng nghịch (Đờm trọc).- Những bài thuốc sử dụng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 2 BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 2B- THEO YHCT:1/ Biện chứng luận trị: Phép trị chung là lấy Dưỡng âm thanh nhiệt, sinh tân dịch làm cơ sở. Nhưng trên lâm sàng hội chứng của bệnh tiểu đường có thể thiên về chủ chứngmà gia giảm.2/ Đối với thể không có kiêm chứng hoặc biến chứng:- Phép trị: Dưỡng âm thanh nhiệt.- Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoàisơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g,Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g. Phương thuốc này có bổ có tả, kiêm trị tam âm, trị âm hư hỏa vượng triều nhiệtlà phương thuốc dưỡng âm thanh nhiệt mạnh mẽ. Phân tích bài thuốc:Vị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròSinh địaBổ Can ThậnQuânHoài sơnSinh tân chỉ khátThầnSơn thùThanh tả Can hỏaTáĐơn bìTư Thận, tả HỏaTáPhục linhThẩm thấp hòa TỳThầnTrạch tảThanh tả nhiệtThầnTri mẫuThanh tả nhiệt HỏaQuânHoàng báThanh tả nhiệt HỏaQuânMạch mônBổ Phế âm, dưỡng Vị, sinh TânThầnNgũ vị tửLiễm Phế tư Thận, sinh Tân liễm hãnTáSa sâmDưỡng Vị, sinh TânTá Ngoài ra, theo tài liệu Trung dược ứng dụng lâm sàng (Y học viễn Trung Sơn)do GS Trần Văn Kỳ lược dịch có nêu: + Nước sắc Sinh địa có tác dụng hạ đ ường huyết rõ trên súc vật thực nghiệmđường huyết cao, cũng có thể làm cho đường huyết bình thường của thỏ hạ thấp. + Nước sắc Tri mẫu có tác dụng kháng khuẩn mạnh trên các loại trực khuẩnthương hàn, trực khuẩn đường ruột, tụ cầu khuẩn, và tác dụng hạ đường huyếttrong thể Phế Vị táo nhiệt. + Nước sắc Sơn thù có tác dụng ức chế Tụ cầu vàng, trực khuẩn lỵ và hạ đườnghuyết trên thực nghiệm. + Ngũ vị tử trên thực nghiệm có tác dụng tăng chức năng của tế bào miễn dịch,gia tăng quá trình tổng hợp và phân giải Glycogen, cải thiện sự hấp thu đường củacơ thể. * Bài thuốc 2 gồm Sinh địa 40g, Thạch cao 40g, Thổ Hoàng liên 16g. Bài thuốc có tác dụng Dưỡng âm thanh nhiệt. Phân tích bài thuốcVị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròSinh địaTư âm giáng hỏa.Lương huyết, sinh tân, nhuận táo.QuânThạch caoThanh nhiệt lương huyếtThầnHoàng liênThanh nhiệt tả hỏaTá Theo nghiên cứu thực nghiệm của Tạp chí Y học Quảng Tây - 1984, Thạch caocó tác dụng hạ áp, hạ nhiệt, có tác dụng bảo hộ và điều tiết khả năng miễn dịch củacơ thể. Hoàng liên có tác dụng kháng khuẩn lỵ trực trùng đường ruột, lợi tiểu, hạ nhiệtvà dùng ngoài chữa đau mắt và mụn nhọt.3/ Gia giảm bài thuốc theo các thể lâm sàng:a. Thể Phế âm hư:- Phép trị: Dưỡng âm nhuận Phế.- Những bài thuốc sử dụng: * Bài thuốc Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoàisơn 20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g,Phục linh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g.Gia thêm Thạch cao 40g. * Bài thuốc Thiên hoa phấn thang gồm Thiên hoa phấn 20g, Sinh địa 16g, Mạchmôn 16g, Cam thảo 6g, Ngũ vị tử 8g, Gạo nếp 16g.Vị thuốcDược lý Y học cổ truyềnVai tròThiên hoa phấnSinh tân dịch, hạ hỏa, nhuận táoQuânSinh địaTư âm giáng hỏa, lương huyết, sinh tân, nhuận táoQuânMạch mônBổ Phế âm, sinh tânTáCam thảoGiải độc, tả hỏaSứNgũ vị tửLiễm Phế tư Thận, sinh tân, liễm hãnTáGạo nếp (sao)Dưỡng Vị trợ TỳTáb. Thể Vị âm hư:- Phép trị: Dưỡng Vị sinh tân.- Những bài thuốc sử dụng: * Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia vị gồm Sinh địa 20g, Tri mẫu 12g, Hoài sơn20g, Hoàng bá 12g, Sơn thù 10g, Mạch môn 12g, Đơn bì 12g, Sa sâm 12g, Phụclinh 12g, Ngũ vị tử 4g, Trạch tả 12g.Gia thêm Hoàng liên 16g. * Bài Tăng dịch thang gia giảm gồm Huyền sâm 20g, Sinh địa 20g, Mạch môn16g, Thiên hoa phấn 16g, Hoàng liên 16g, Đại hoàng 8g.c. Thể Thận âm hư - Thận dương hư:- Phép trị: Tư âm bổ Thận, sinh tân dịch (cho Thận âm hư). Ôn bổ Thận, sáp niệu (cho Thận dương hư).- Những bài thuốc sử dụng: * Bài Tri bá địa hoàng hoàn gia giảm gồm Sinh địa (hoặc Thục địa) 20g, Kỷ tử12g, Hoài sơn 20g, Sa sâm 8g, Sơn thù 8g, Th ạch hộc 12g, Đơn bì 12g, Thiên hoaphấn 8g. * Bài Bát vị quế phụ gia giảm gồm Thục địa 20g, Tang phiêu tiêu 12g, Hoài sơn20g, Kim anh tử 12g, Đơn bì 12g, Khiếm thực 8g, Trạch tả 12g, Sơn thù 8g.4/ Đối với thể có kiêm chứng và biến chứng:a. Hồi hộp mất ngủ do âm hư tân dịch tổn thương:- Phép trị: Ích khí dưỡng huyết, tư âm thanh nhiệt.- Bài thuốc sử dụng: * Bài Thiên vương bổ tâm đơn gồm Sinh địa 30g, Ngũ vị tử 6g, Nhân sâm 6g,Đương quy 15g, Huyền sâm 6g, Thiên môn 15g, Đơn sâm 6g, Mạch môn 15g,Phục thần 6g, Bá tử nhân 15g, Viễn chí 6g, Táo nhân 12g, Cát cánh 6g, Chu sa 6g.b. Chứng đầu váng mắt hoa:- Phép trị: Bình Can tiềm dương (Âm hư dương xung). Hóa đờm giáng nghịch (Đờm trọc).- Những bài thuốc sử dụng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcTài liệu liên quan:
-
38 trang 176 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 161 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 109 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 97 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 69 0 0 -
39 trang 68 0 0