BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 3
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BIẾN CHỨNG MẠN CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG: Bệnh nhân bị tiểu đường có thể bị rất nhiều biến chứng làm thể trạng suy sụp. Trung bình các biến chứng xảy ra khoảng đến 20 năm sau khi đường huyết tăng cao rõ rệt. Tuy nhiên cũng có vài người không bao giờ bị biến chứng hoặc biến chứng xuất hiện rất sớm. Một bệnh nhân có thể có nhiều biến chứng cùng một lúc và cũng có thể có một biến chứng nổi bật hơn tất cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 3 BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 3VII- BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG:A. BIẾN CHỨNG MẠN CỦA BỆNH TIỂU Đ ƯỜNG: Bệnh nhân bị tiểu đường có thể bị rất nhiều biến chứng làm thể trạng suy sụp.Trung bình các biến chứng xảy ra khoảng đến 20 năm sau khi đ ường huyết tăngcao rõ rệt. Tuy nhiên cũng có vài người không bao giờ bị biến chứng hoặc biếnchứng xuất hiện rất sớm. Một bệnh nhân có thể có nhiều biến chứng c ùng một lúcvà cũng có thể có một biến chứng nổi bật hơn tất cả.1. Biến chứng ở mạch máu lớn:- Xơ cứng động mạch thường gặp trên người bị tiểu đường, xảy ra sớm hơn vànhiều chỗ hơn so với người không bệnh.- Xơ cứng động mạch ở mạch máu ngoại biên có thể gây tình trạng đi cách hồi,hoại thư và bất lực ở đàn ông. Bệnh động mạch vành và tai biến mạch máu nãocũng hay xảy ra. Nhồi máu cơ tim thể không đau có thể xảy ra trên người bị tiểuđường và ta nên nghĩ đến biến chứng này khi bệnh nhân bị tiểu đường thình lình bịsuy tim (T). Vì vậy phải làm ECG định kỳ và Doppler mạch máu để phát hiện sớmsang thương.2. Biến chứng ở mạch máu nhỏ:- Sang thương xảy ra ở những mạch máu có đường kính nhỏ, có tính lan tỏa và đặchiệu của tiểu đường. Ảnh hưởng chủ yếu lên 3 cơ quan: bệnh lý võng mạc, bệnh lýcầu thận và bệnh lý thần kinh.- Cơ chế bệnh sinh của sang thương mạch máu nhỏ chưa rõ. Có sự tham gia củarối loạn huyết động học nh ư tăng hoạt tính của tiểu cầu, tăng tổng hợpThromboxan A2 là chất co mạch và kết dính tiểu cầu, tạo điều kiện cho sự thànhlập vi huyết khối. Ngoài ra sự tăng tích tụ Sorbitol và Fructose ở các mô, sự giảmnồng độ Myonositol cũng làm cho sang thương mạch máu trầm trọng hơn. Cuốicùng tình trạng cao huyết áp cũng làm nặng thêm bệnh lý vi mạch ở võng mạc vàthận.- Sang thương được mô tả của mạch máu nhỏ là sự dày lên của màng đáy maomạch và lớp dưới nội mạc của các tiểu động mạch. Nặng hơn nữa là sự biến mấtcủa các tế bào chu bì bao quanh và nâng đỡ mạch máu. Tổn thương này hay gặptrong bệnh lý võng mạc và thận. Các sang thương mô học đầu tiên xảy ra sớmnhưng các biểu hiện lâm sàng chỉ xuất hiện khoảng 10 đến 15 năm sau khi bệnh đãkhởi phát.3. Bệnh lý võng mạc:- Thay đổi cơ bản: Thay đổi sớm nhất ở võng mạc là các mao quản tăng tính thấm.Sau đó những mao quản bị nghẽn tắc tạo nên các mạch lựu dạng túi hay hình thoi.Sang thương mạch máu kèm theo sự tăng tế bào nội mạc mao quản và sự biến mấtcủa các tế bào chu bì (pericytes) bao quanh và nâng đỡ mạch máu. Ngoài ra còn cóhiện tượng xuất huyết và xuất tiết ở võng mô.- Sang thương tăng sinh: Chủ yếu do tân tạo mạch máu và hóa sẹo. Cơ chế kíchthích sự tăng sinh mạch máu không rõ, có giả thiết cho rằng nguyên nhân đầu tiênlà tình trạng thiếu oxy do mao quản bị tắc nghẽn, 2 biến chứng trầm trọng củasang thương tăng sinh là xuất huyết trong dịch thể và bóc tách võng mô gây ra mùcấp tính. Thường sau 30 năm bị tiểu đường, hơn 80% bệnh nhân sẽ có bệnh lývõng mạc, khoảng 7% sẽ bị mù. Muốn phát hiện sớm các sang thương đầu tiên củavõng mạc phải dùng phương pháp chụp động mạch võng mạc có huỳnh quang th ìnhững sang thương vi mạch lựu sẽ phát hiện kịp thời, điều trị sớm, phòng ngừadiễn tiến của bệnh lý võng mạc.4. Bệnh lý thận: Đây thường là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh tiểu đường.Có 4 loại sang thương được mô tả trên kính hiển vi:- Tình trạng xơ hóa vi cầu thận.- Tình trạng xơ cứng động mạch tới và động mạch đi khỏi vi cầu thận.- Glycogen, mỡ và Mucopolysaccharides ứ đọng quanh ống thận.- Ở vi cầu thận, người ta có thể thấy 2 loại sang thương: * Những đám tròn chất hyalin, phản ứng PAS d ương tính xuất hiện gần bờ ngoàivi cầu thận. * Màng cơ bản của các mao quản dày lên, phần trung mô cũng tăng sinh. Tuy nhiên không có sự liên quan mật thiết giữa sang thương vi thể và triệuchứng lâm sàng. Có thể khi làm sinh thiết thận đã có sang thương nhưng trên lâmsàng chức năng thận hoàn toàn bình thường. Mặt khác, nếu trên lâm sàng có biếnchứng thận, người ta có thể nghĩ là đã có thay đổi vi thể. Hội chứng Kimmelstiel Wilson bao gồm phù, cao huyết áp, tiểu đạm và suythận trên bệnh nhân bị tiểu đường. Tiểu đạm > 3 g/24 giờ là dấu hiệu xấu. Đa số các bệnh nhân bị biến chứng thận đồng thời có thay đổi ở đáy mắt nh ưngnhiều bệnh nhân có thay đổi ở đáy mắt lại không có triệu chứng r õ ràng của bệnhthận.Thời gian bán hủy của Insuline kéo dài trên người suy thận, cơ chế của nó chưađược biết rõ.5. Biến chứng thần kinh: Biến chứng thần kinh ảnh hưởng lên mọi cơ cấu của hệ thần kinh, có lẽ chỉ trừnão bộ. Biến chứng gây nhiều khó khăn cho bệnh nhân dù ít khi gây tử vong. Tham gia vào cơ chế sinh bệnh do rối loạn chuyển hóa dẫn tới giảm Myonositolvà tăng Sorbitol, Fructose trong dây thần kinh. Ngoài ra còn có thiếu máu cục bộdo tổn thương vi mạch dẫn đến thoái biến myelin dây thần kinh và giảm tiêu thụoxy. Biến chứng thần kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 3 BỆNH TIỂU ĐƯỜNG – Phần 3VII- BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG:A. BIẾN CHỨNG MẠN CỦA BỆNH TIỂU Đ ƯỜNG: Bệnh nhân bị tiểu đường có thể bị rất nhiều biến chứng làm thể trạng suy sụp.Trung bình các biến chứng xảy ra khoảng đến 20 năm sau khi đ ường huyết tăngcao rõ rệt. Tuy nhiên cũng có vài người không bao giờ bị biến chứng hoặc biếnchứng xuất hiện rất sớm. Một bệnh nhân có thể có nhiều biến chứng c ùng một lúcvà cũng có thể có một biến chứng nổi bật hơn tất cả.1. Biến chứng ở mạch máu lớn:- Xơ cứng động mạch thường gặp trên người bị tiểu đường, xảy ra sớm hơn vànhiều chỗ hơn so với người không bệnh.- Xơ cứng động mạch ở mạch máu ngoại biên có thể gây tình trạng đi cách hồi,hoại thư và bất lực ở đàn ông. Bệnh động mạch vành và tai biến mạch máu nãocũng hay xảy ra. Nhồi máu cơ tim thể không đau có thể xảy ra trên người bị tiểuđường và ta nên nghĩ đến biến chứng này khi bệnh nhân bị tiểu đường thình lình bịsuy tim (T). Vì vậy phải làm ECG định kỳ và Doppler mạch máu để phát hiện sớmsang thương.2. Biến chứng ở mạch máu nhỏ:- Sang thương xảy ra ở những mạch máu có đường kính nhỏ, có tính lan tỏa và đặchiệu của tiểu đường. Ảnh hưởng chủ yếu lên 3 cơ quan: bệnh lý võng mạc, bệnh lýcầu thận và bệnh lý thần kinh.- Cơ chế bệnh sinh của sang thương mạch máu nhỏ chưa rõ. Có sự tham gia củarối loạn huyết động học nh ư tăng hoạt tính của tiểu cầu, tăng tổng hợpThromboxan A2 là chất co mạch và kết dính tiểu cầu, tạo điều kiện cho sự thànhlập vi huyết khối. Ngoài ra sự tăng tích tụ Sorbitol và Fructose ở các mô, sự giảmnồng độ Myonositol cũng làm cho sang thương mạch máu trầm trọng hơn. Cuốicùng tình trạng cao huyết áp cũng làm nặng thêm bệnh lý vi mạch ở võng mạc vàthận.- Sang thương được mô tả của mạch máu nhỏ là sự dày lên của màng đáy maomạch và lớp dưới nội mạc của các tiểu động mạch. Nặng hơn nữa là sự biến mấtcủa các tế bào chu bì bao quanh và nâng đỡ mạch máu. Tổn thương này hay gặptrong bệnh lý võng mạc và thận. Các sang thương mô học đầu tiên xảy ra sớmnhưng các biểu hiện lâm sàng chỉ xuất hiện khoảng 10 đến 15 năm sau khi bệnh đãkhởi phát.3. Bệnh lý võng mạc:- Thay đổi cơ bản: Thay đổi sớm nhất ở võng mạc là các mao quản tăng tính thấm.Sau đó những mao quản bị nghẽn tắc tạo nên các mạch lựu dạng túi hay hình thoi.Sang thương mạch máu kèm theo sự tăng tế bào nội mạc mao quản và sự biến mấtcủa các tế bào chu bì (pericytes) bao quanh và nâng đỡ mạch máu. Ngoài ra còn cóhiện tượng xuất huyết và xuất tiết ở võng mô.- Sang thương tăng sinh: Chủ yếu do tân tạo mạch máu và hóa sẹo. Cơ chế kíchthích sự tăng sinh mạch máu không rõ, có giả thiết cho rằng nguyên nhân đầu tiênlà tình trạng thiếu oxy do mao quản bị tắc nghẽn, 2 biến chứng trầm trọng củasang thương tăng sinh là xuất huyết trong dịch thể và bóc tách võng mô gây ra mùcấp tính. Thường sau 30 năm bị tiểu đường, hơn 80% bệnh nhân sẽ có bệnh lývõng mạc, khoảng 7% sẽ bị mù. Muốn phát hiện sớm các sang thương đầu tiên củavõng mạc phải dùng phương pháp chụp động mạch võng mạc có huỳnh quang th ìnhững sang thương vi mạch lựu sẽ phát hiện kịp thời, điều trị sớm, phòng ngừadiễn tiến của bệnh lý võng mạc.4. Bệnh lý thận: Đây thường là một trong những nguyên nhân gây tử vong của bệnh tiểu đường.Có 4 loại sang thương được mô tả trên kính hiển vi:- Tình trạng xơ hóa vi cầu thận.- Tình trạng xơ cứng động mạch tới và động mạch đi khỏi vi cầu thận.- Glycogen, mỡ và Mucopolysaccharides ứ đọng quanh ống thận.- Ở vi cầu thận, người ta có thể thấy 2 loại sang thương: * Những đám tròn chất hyalin, phản ứng PAS d ương tính xuất hiện gần bờ ngoàivi cầu thận. * Màng cơ bản của các mao quản dày lên, phần trung mô cũng tăng sinh. Tuy nhiên không có sự liên quan mật thiết giữa sang thương vi thể và triệuchứng lâm sàng. Có thể khi làm sinh thiết thận đã có sang thương nhưng trên lâmsàng chức năng thận hoàn toàn bình thường. Mặt khác, nếu trên lâm sàng có biếnchứng thận, người ta có thể nghĩ là đã có thay đổi vi thể. Hội chứng Kimmelstiel Wilson bao gồm phù, cao huyết áp, tiểu đạm và suythận trên bệnh nhân bị tiểu đường. Tiểu đạm > 3 g/24 giờ là dấu hiệu xấu. Đa số các bệnh nhân bị biến chứng thận đồng thời có thay đổi ở đáy mắt nh ưngnhiều bệnh nhân có thay đổi ở đáy mắt lại không có triệu chứng r õ ràng của bệnhthận.Thời gian bán hủy của Insuline kéo dài trên người suy thận, cơ chế của nó chưađược biết rõ.5. Biến chứng thần kinh: Biến chứng thần kinh ảnh hưởng lên mọi cơ cấu của hệ thần kinh, có lẽ chỉ trừnão bộ. Biến chứng gây nhiều khó khăn cho bệnh nhân dù ít khi gây tử vong. Tham gia vào cơ chế sinh bệnh do rối loạn chuyển hóa dẫn tới giảm Myonositolvà tăng Sorbitol, Fructose trong dây thần kinh. Ngoài ra còn có thiếu máu cục bộdo tổn thương vi mạch dẫn đến thoái biến myelin dây thần kinh và giảm tiêu thụoxy. Biến chứng thần kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 163 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 150 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0
-
39 trang 62 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0